Nội dung Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật được biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn /

218 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

PHẦN THỨ HAI QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN【Bộ luật Dân sự năm 2015】

 Chương XI

QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 1. NGUYÊN TẮC XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

  • Điều 158. Quyền sở hữu
  • Điều 159. Quyền khác đối với tài sản
  • Điều 160. Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
  • Điều 161. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
  • Điều 162. Chịu rủi ro về tài sản

Mục 2. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

  • Điều 163. Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
  • Điều 164. Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
  • Điều 165. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
  • Điều 166. Quyền đòi lại tài sản
  • Điều 167. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình
  • Điều 168. Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
  • Điều 169. Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
  • Điều 170. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại

Mục 3. GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

  • Điều 171. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản trong trường hợp xảy ra tình thế cấp thiết
  • Điều 172. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
  • Điều 173. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
  • Điều 174. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng
  • Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
  • Điều 176. Mốc giới ngăn cách các bất động sản
  • Điều 177. Bảo đảm an toàn trong trường hợp cây cối, công trình có nguy cơ gây thiệt hại
  • Điều 178. Trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề
=========================================

  • Điều 179. Khái niệm chiếm hữu
  • Điều 180. Chiếm hữu ngay tình
  • Điều 181. Chiếm hữu không ngay tình
  • Điều 182. Chiếm hữu liên tục
  • Điều 183. Chiếm hữu công khai
  • Điều 184. Suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu
  • Điều 185. Bảo vệ việc chiếm hữu

=========================================
Chương XIII
QUYỀN SỞ HỮU

Mục 1. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU

Tiểu mục 1. QUYỀN CHIẾM HỮU

  • Điều 186. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
  • Điều 187. Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản
  • Điều 188. Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự

Tiểu mục 2. QUYỀN SỬ DỤNG

  • Điều 189. Quyền sử dụng
  • Điều 190. Quyền sử dụng của chủ sở hữu
  • Điều 191. Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu

Tiểu mục 3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT

  • Điều 192. Quyền định đoạt
  • Điều 193. Điều kiện thực hiện quyền định đoạt
  • Điều 194. Quyền định đoạt của chủ sở hữu
  • Điều 195. Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu
  • Điều 196. Hạn chế quyền định đoạt

Mục 2. HÌNH THỨC SỞ HỮU

Tiểu mục 1. SỞ HỮU TOÀN DÂN

  • Điều 197. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân
  • Điều 198. Thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân
  • Điều 199. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân
  • Điều 200. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp
  • Điều 201. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân
  • Điều 202. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
  • Điều 203. Quyền của cá nhân, pháp nhân đối với việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu toàn dân
  • Điều 204. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân chưa được giao cho cá nhân, pháp nhân quản lý

Tiểu mục 2. SỞ HỮU RIÊNG

  • Điều 205. Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng
  • Điều 206. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng

Tiểu mục 3. SỞ HỮU CHUNG

  • Điều 207. Sở hữu chung và các loại sở hữu chung
  • Điều 208. Xác lập quyền sở hữu chung
  • Điều 209. Sở hữu chung theo phần
  • Điều 210. Sở hữu chung hợp nhất
  • Điều 211. Sở hữu chung của cộng đồng
  • Điều 212. Sở hữu chung của các thành viên gia đình
  • Điều 213. Sở hữu chung của vợ chồng
  • Điều 214. Sở hữu chung trong nhà chung cư
  • Điều 215. Sở hữu chung hỗn hợp
  • Điều 216. Quản lý tài sản chung
  • Điều 217. Sử dụng tài sản chung
  • Điều 218. Định đoạt tài sản chung
  • Điều 219. Chia tài sản thuộc sở hữu chung
  • Điều 220. Chấm dứt sở hữu chung

Mục 3. XÁC LẬP, CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU

Tiểu mục 1. XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU

  • Điều 221. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
  • Điều 222. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Điều 223. Xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng
  • Điều 224. Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức
  • Điều 225. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập
  • Điều 226. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn
  • Điều 227. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến
  • Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu
  • Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy
  • Điều 230. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên
  • Điều 231. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
  • Điều 232. Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc
  • Điều 233. Xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước
  • Điều 234. Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế
  • Điều 235. Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
  • Điều 236. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Tiểu mục 2. CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU

  • Điều 237. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
  • Điều 238. Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
  • Điều 239. Từ bỏ quyền sở hữu
  • Điều 240. Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác
  • Điều 241. Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
  • Điều 242. Tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ
  • Điều 243. Tài sản bị trưng mua
  • Điều 244. Tài sản bị tịch thu

=========================================
Chương XIV
QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Mục 1. QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ

  • Điều 245. Quyền đối với bất động sản liền kề
  • Điều 246. Căn cứ xác lập quyền đối với bất động sản liền kề
  • Điều 247. Hiệu lực của quyền đối với bất động sản liền kề
  • Điều 248. Nguyên tắc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
  • Điều 249. Thay đổi việc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
  • Điều 250. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa
  • Điều 251. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải
  • Điều 252. Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề
  • Điều 253. Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác
  • Điều 254. Quyền về lối đi qua
  • Điều 255. Mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác
  • Điều 256. Chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề

Mục 2. QUYỀN HƯỞNG DỤNG

  • Điều 257. Quyền hưởng dụng
  • Điều 258. Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng
  • Điều 259. Hiệu lực của quyền hưởng dụng
  • Điều 260. Thời hạn của quyền hưởng dụng
  • Điều 261. Quyền của người hưởng dụng
  • Điều 262. Nghĩa vụ của người hưởng dụng
  • Điều 263. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản
  • Điều 264. Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức
  • Điều 265. Chấm dứt quyền hưởng dụng
  • Điều 266. Hoàn trả tài sản khi chấm dứt quyền hưởng dụng

Mục 3. QUYỀN BỀ MẶT

  • Điều 267. Quyền bề mặt
  • Điều 268. Căn cứ xác lập quyền bề mặt
  • Điều 269. Hiệu lực của quyền bề mặt
  • Điều 270. Thời hạn của quyền bề mặt
  • Điều 271. Nội dung của quyền bề mặt
  • Điều 272. Chấm dứt quyền bề mặt
  • Điều 273. Xử lý tài sản khi quyền bề mặt chấm dứt
=========================================

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét