Nội dung Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật được biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn /

218 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Phần thứ nhất. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG【Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2015 và Sửa đổi năm 2021, 2024】

 Chương I. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, NHIỆM VỤ, HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
  • Điều 2. Nhiệm vụ của Bộ luật Tố tụng hình sự
  • Điều 3. Hiệu lực của Bộ luật Tố tụng hình sự
  • Điều 4. Giải thích từ ngữ
  • Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
  • Điều 6. Phát hiện và khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội

Chương II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

  • Điều 7. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự
  • Điều 8. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân
  • Điều 9. Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật
  • Điều 10. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
  • Điều 11. Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân
  • Điều 12. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân
  • Điều 13. Suy đoán vô tội
  • Điều 14. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm
  • Điều 15. Xác định sự thật của vụ án
  • Điều 16. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
  • Điều 17. Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
  • Điều 18. Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự
  • Điều 19. Tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra
  • Điều 20. Trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự
  • Điều 21. Bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
  • Điều 22. Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia
  • Điều 23. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
  • Điều 24. Tòa án xét xử tập thể
  • Điều 25. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
  • Điều 26. Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm
  • Điều 27. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
  • Điều 28. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án
  • Điều 29. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự
  • Điều 30. Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự
  • Điều 31. Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự
  • Điều 32. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
  • Điều 33. Kiểm tra, giám sát trong tố tụng hình sự

Chương III. CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

  • Điều 34. Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng
  • Điều 35. Cơ quan và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
  • Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra
  • Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Điều tra viên
  • Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Cán bộ điều tra của Cơ quan điều tra
  • Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cấp trưởng, cấp phó, cán bộ điều tra của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
  • Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cấp trưởng, cấp phó, cán bộ điều tra của các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
  • Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát
  • Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên
  • Điều 43. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm tra viên
  • Điều 44. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án
  • Điều 45. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán
  • Điều 46. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm
  • Điều 47. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thư ký Tòa án
  • Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm tra viên
  • Điều 49. Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
  • Điều 50. Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
  • Điều 51. Thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra
  • Điều 52. Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
  • Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
  • Điều 54. Thay đổi Thư ký Tòa án

Chương IV. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

  • Điều 55. Người tham gia tố tụng
  • Điều 56. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố
  • Điều 57. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
  • Điều 58. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
  • Điều 59. Người bị tạm giữ
  • Điều 60. Bị can
  • Điều 61. Bị cáo
  • Điều 62. Bị hại
  • Điều 63. Nguyên đơn dân sự
  • Điều 64. Bị đơn dân sự
  • Điều 65. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
  • Điều 66. Người làm chứng
  • Điều 67. Người chứng kiến
  • Điều 68. Người giám định
  • Điều 69. Người định giá tài sản
  • Điều 70. Người phiên dịch, người dịch thuật
  • Điều 71. Trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng

Chương V. BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ

  • Điều 72. Người bào chữa
  • Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa
  • Điều 74. Thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng
  • Điều 75. Lựa chọn người bào chữa
  • Điều 76. Chỉ định người bào chữa
  • Điều 77. Thay đổi hoặc từ chối người bào chữa
  • Điều 78. Thủ tục đăng ký bào chữa
  • Điều 79. Trách nhiệm thông báo cho người bào chữa
  • Điều 80. Gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam
  • Điều 81. Thu thập, giao chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa
  • Điều 82. Đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án
  • Điều 83. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
  • Điều 84. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự

Chương VI. CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ

  • Điều 85. Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự
  • Điều 86. Chứng cứ
  • Điều 87. Nguồn chứng cứ
  • Điều 88. Thu thập chứng cứ
  • Điều 89. Vật chứng
  • Điều 90. Bảo quản vật chứng
  • Điều 91. Lời khai của người làm chứng
  • Điều 92. Lời khai của bị hại
  • Điều 93. Lời khai của nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự
  • Điều 94. Lời khai của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
  • Điều 95. Lời khai của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt, bị tạm giữ
  • Điều 96. Lời khai của người tố giác, báo tin về tội phạm
  • Điều 97. Lời khai của người chứng kiến
  • Điều 98. Lời khai của bị can, bị cáo
  • Điều 99. Dữ liệu điện tử
  • Điều 100. Kết luận giám định
  • Điều 101. Kết luận định giá tài sản
  • Điều 102. Biên bản về hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
  • Điều 103. Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác
  • Điều 104. Các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án
  • Điều 105. Thu thập vật chứng
  • Điều 106. Xử lý vật chứng
  • Điều 107. Thu thập phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử
  • Điều 108. Kiểm tra, đánh giá chứng cứ

Chương VII. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ

Mục I. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

  • Điều 109. Các biện pháp ngăn chặn
  • Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
  • Điều 111. Bắt người phạm tội quả tang
  • Điều 112. Bắt người đang bị truy nã
  • Điều 113. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
  • Điều 114. Những việc cần làm ngay sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, bị bắt
  • Điều 115. Biên bản về việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, biên bản bắt người
  • Điều 116. Thông báo về việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người
  • Điều 117. Tạm giữ
  • Điều 118. Thời hạn tạm giữ
  • Điều 119. Tạm giam
  • Điều 120. Việc chăm nom người thân thích và bảo quản tài sản của người bị tạm giữ, tạm giam
  • Điều 121. Bảo lĩnh
  • Điều 122. Đặt tiền để bảo đảm
  • Điều 123. Cấm đi khỏi nơi cư trú
  • Điều 124. Tạm hoãn xuất cảnh
  • Điều 125. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn

Mục II. BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ

  • Điều 126. Các biện pháp cưỡng chế
  • Điều 127. Áp giải, dẫn giải
  • Điều 128. Kê biên tài sản
  • Điều 129. Phong tỏa tài khoản
  • Điều 130. Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản

Chương VIII. HỒ SƠ VỤ ÁN, VĂN BẢN TỐ TỤNG, THỜI HẠN VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG

  • Điều 131. Hồ sơ vụ án
  • Điều 132. Văn bản tố tụng
  • Điều 133. Biên bản
  • Điều 134. Tính thời hạn
  • Điều 135. Chi phí tố tụng
  • Điều 136. Trách nhiệm chi trả chi phí tố tụng, lệ phí
  • Điều 137. Việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng
  • Điều 138. Thủ tục cấp, giao, chuyển trực tiếp văn bản tố tụng
  • Điều 139. Thủ tục gửi văn bản tố tụng qua dịch vụ bưu chính
  • Điều 140. Thủ tục niêm yết công khai văn bản tố tụng
  • Điều 141. Thủ tục thông báo văn bản tố tụng trên phương tiện thông tin đại chúng
  • Điều 142. Trách nhiệm cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết, thông báo văn bản tố tụng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét