Phụ lục I
DANH MỤC CÁC BIỂU MẪU, PHỤ LỤC
(Kèm theo Nghị định số
37/2024/NĐ-CP
ngày 04 tháng 4 năm 2024 của
Chính phủ)
________________
TT |
Tên Biểu mẫu, Phụ lục tại Nghị định sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
Biểu
mẫu, Phụ lục tại Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế, bổ sung mới |
|
1 |
Mẫu đơn đề nghị cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở
đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản |
Mẫu số
01 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 01.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
2 |
Mẫu Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất, ương
dưỡng giống thủy sản |
Mẫu số
02 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 02.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
3 |
Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản |
Mẫu số
03 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 03.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
4 |
Mẫu Giấy chứng nhận và mẫu Quyết định cấp giấy
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản |
Mẫu số
04 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 04.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
5 |
Mẫu Biên bản kiểm tra cơ sở khảo nghiệm giống thủy
sản |
Mẫu số
05 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 09.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
6 |
Mẫu Đơn đề nghị cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở
đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng
thủy sản |
Mẫu số
06 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 11.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
7 |
Mẫu Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất thức
ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản |
Mẫu số
07 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 12.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
8 |
Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn
thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản |
Mẫu số
08 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 13.NT Phụ lục
III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
9 |
Mẫu Giấy chứng nhận và mẫu Quyết định cấp, cấp lại,
thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản
phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản |
Mẫu số
09 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 14.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
10 |
Mẫu Đơn đăng ký nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản
phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản để trưng bày tại hội chợ, triển
lãm/để nghiên cứu |
Mẫu số
10 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 15.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
11 |
Mẫu Giấy phép nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm
xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản |
Mẫu số
11 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 16.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
12 |
Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở khảo nghiệm
thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản |
Mẫu số
12 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 20.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
13 |
Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng
thủy sản |
Mẫu số
13 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 24.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
14 |
Mẫu Đơn đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè/đối
tượng thủy sản nuôi chủ lực |
Mẫu số
14 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 26.NT Phụ lục
III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
15 |
Mẫu Đơn đề nghị cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi
trồng thủy sản trên biển |
Mẫu số
15 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 29.NT Phụ lục III Nghị định số
26/2019/NĐ-CP |
16 |
Mẫu Báo cáo kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản
trên biển |
Mẫu số
16 Phụ lục I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 30A.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
17 |
Mẫu Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển |
Mẫu số
17 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 31.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
18 |
Mẫu Thông báo về việc chuyển hạn ngạch giấy phép
khai thác thủy sản vùng khơi |
Mẫu số
18 Phụ lục I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 01A.KT Phụ lục
IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
19 |
Mẫu Báo cáo lắp đặt thiết bị giám sát hành trình
trên tàu cá |
Mẫu số
19 Phụ lục I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 01B.KT Phụ lục
IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
20 |
Mẫu Phiếu khai báo thông tin lắp đặt và kích hoạt
dịch vụ thiết bị giám sát hành trình tàu cá |
Mẫu số
20 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 01.KT Phụ lục IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
21 |
Mẫu Đơn đề nghị cấp giấy phép khai thác thuỷ sản |
Mẫu số
21 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 02.KT Phụ lục IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
22 |
Mẫu Giấy phép khai thác thuỷ sản |
Mẫu số
22 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 04.KT Phụ lục IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
23 |
Mẫu Thông báo cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trước khi tàu vào cảng |
Mẫu số
23 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 17.KT Phụ lục IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
24 |
Mẫu Thông báo về việc chấp thuận/từ chối cho tàu
vào cảng/chấp thuận/từ chối cho tàu sử dụng dịch vụ cảng theo PSMA |
Mẫu số
24 Phụ lục
I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 17A.KT Phụ lục
IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
25 |
Mẫu khai báo thuỷ sản, sản phẩm thủy sản nhập khẩu
từ các tàu công ten nơ vào Việt Nam để thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên
liệu thủy sản không vi phạm quy định về khai thác bất hợp pháp |
Mẫu số
25 Phụ lục
I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 17B.KT Phụ lục IV Nghị
định số 26/2019/NĐ-CP |
26 |
Thông báo kết quả thẩm định xác nhận nguồn gốc
nguyên liệu thủy sản nhập khẩu không vi phạm quy định về khai thác bất hợp
pháp |
Mẫu số
26 Phụ lục I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 17C.KT Phụ lục
IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
27 |
Mẫu Biên bản kiểm tra đối với hàng công ten nơ |
Mẫu số
27 Phụ lục
I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 17D.KT Phụ lục
IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
28 |
Mẫu Biên bản kiểm tra |
Mẫu số
28 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 18.KT Phụ lục IV Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
29 |
Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở đóng mới, cải
hoán tàu cá |
Mẫu số
29 Phụ lục I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 03A.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
30 |
Mẫu Thông báo tham gia hoạt động đào tạo/bồi dưỡng,
cấp chứng chỉ thuyền viên tàu cá |
Mẫu số
30 Phụ lục
I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 04A.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
31 |
Mẫu Tờ khai về việc chấp thuận đóng mới/cải
hoán/thuê, mua tàu cá |
Mẫu số
31 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 05.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
32 |
Mẫu văn bản chấp thuận đóng mới/cải hoán/thuê/mua
tàu cá |
Mẫu số
32 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 06.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
33 |
Mẫu Đơn đề nghị công bố mở cảng cá |
Mẫu số
33 Phụ lục
I |
Thay thế
Mẫu số 09.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
34 |
Mẫu Quyết định công bố mở cảng cá |
Mẫu số
34 Phụ lục I |
Thay thế
Mẫu số 10.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
35 |
Mẫu Báo cáo kết quả rà soát cảng cá chỉ định cho
tàu cá hoạt động ở vùng khơi cập cảng |
Mẫu số
35 Phụ lục
I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 11A.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
36 |
Mẫu Báo cáo rà soát, đề xuất danh sách cảng cá chỉ
định cho tàu cá nước ngoài cập cảng |
Mẫu số
36 Phụ lục
I |
Bổ sung
mới thành Mẫu số 11B.TC Phụ lục V Nghị định số 26/2019/NĐ-CP |
Mẫu số 01
TÊN CƠ SỞ Số: …. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản
_____________
Kính gửi:(*)
.....................
1.
Tên
cơ sở: ...............................................................
-
Mã
số doanh nghiệp/Mã số thuế (nếu có): ..............................
-
Địa
chỉ trụ sở: ...............................................................
Số điện thoại:
………………. Số
Fax: ……………………… E-mail: ………………..
-
Địa
chỉ nơi sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản: ............................
Số
điện thoại: ………………. Số Fax: ……………………… E-mail:
………………..
2. Đăng ký công
nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:
TT |
Loài
thủy sản (tên tiếng Việt, tên khoa học) |
Đăng ký |
Hình thức
sản xuất, công suất thiết kế |
||
Sản
xuất, ương dưỡng (đánh dấu X) |
Ương
dưỡng (đánh dấu X) |
Sản
xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản bố mẹ (triệu con/năm hoặc kg/năm) |
Sản
xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản (trừ giống bố mẹ) (triệu con/năm hoặc kg/năm) |
||
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
3.
Hồ sơ và tài liệu kèm theo đơn này, gồm:
-
Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản;
………………………………………………………………………………………………
4.
Đăng
ký cấp lần đầu (hoặc thay đổi, bổ sung điều kiện sản xuất): □
5.
Đăng
ký cấp bổ sung giống thủy sản sản xuất, ương dưỡng: □
Lý do cấp lại:
...................................................................
Chúng tôi cam kết thực hiện các quy định về điều kiện sản
xuất, ương dưỡng giống thủy sản; duy trì và chấp hành việc kiểm tra duy trì
điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản và nộp phí, lệ phí kiểm tra điều
kiện và kiểm tra duy trì điều kiện theo quy định.
Nơi nhận: - Lưu: Tại cơ sở. |
......,
ngày .... tháng .... năm .... CHỦ CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Ghi
chú: (*) Gửi Cục Thủy sản
nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở sản xuất giống thủy sản
bố mẹ; gửi Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm
tra là cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (trừ giống thủy sản bố mẹ).
Mẫu số 02
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________
BẢN THUYẾT MINH
Điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ
sản
_______________
1.
Tên
cơ sở: ...............................................................
-
Địa
chỉ trụ sở: ...........................................................
- Số điện thoại: ........................ Số Fax:
…………………… Email:
…………………..
-
Địa
chỉ nơi sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản:
...................................
- Số điện thoại: ........................ Số Fax:
…………………… Email:
…………………..
2.
Giấy
chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (nếu có).
TT |
Tên tiêu
chuẩn được chứng nhận |
Tên tổ
chức chứng nhận |
Hiệu lực
của Giấy chứng nhận |
Nội dung
chứng nhận |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
(gửi kèm theo bản sao có xác nhận của cơ sở)
3.
Thuyết
minh chi tiết về điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:
a)
Địa
điểm sản xuất, ương dưỡng (mô tả vị trí, diện tích, hiện trạng xung quanh):
b)
Cơ
sở sản xuất, trang thiết bị (mô tả trang thiết bị phục vụ sản xuất, ương dưỡng
giống thuỷ sản):
c)
Hệ
thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (mô tả quá trình kiểm soát, tiêu
chuẩn áp dụng: nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng; giống thủy sản trong quá
trình sản xuất; vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải; tiêu huỷ xác
động vật thuỷ sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy; kiểm soát giống thuỷ
sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở).
d)
Nhân
viên kỹ thuật (mô tả số lượng, trình độ chuyên môn của người tham gia trực tiếp
sản xuất, quản lý chất lượng):
4.
Tài
liệu gửi kèm theo thuyết minh gồm.
-
Sơ
đồ mặt bằng của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (nếu có);
-
Hồ
sơ, tài liệu hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học;
-
Biên
bản tự đánh giá của cơ sở để xác định sự phù hợp với các quy định điều kiện
tương ứng (nếu có).
......,
ngày .... tháng .... năm .... CHỦ CƠ SỞ (Ký tên, đóng
dấu nếu có) |
Mẫu số 03
CƠ QUAN CẤP TRÊN CƠ QUAN KIỂM TRA |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM ….., ngày …. tháng …. năm …. |
BIÊN BẢN
Kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng
giống thủy sản
Số:
............/BB-GTS
______________
1.
Căn
cứ kiểm tra:
.........................................................................
- Ông/bà: ......................................
Chức vụ: ……………………………………….
- Ông/bà: ......................................
Chức vụ: ……………………………………….
- Ông/bà: ......................................
Chức vụ: ……………………………………….
-
Tên
cơ sở: .....................................................................
-
Địa
chỉ trụ sở: ...............................................................
- Số điện thoại: ...................... Số Fax: ……………….
Email:
…………………….
-
Số
giấy đăng ký kinh doanh/số giấy phép đầu tư/số quyết định thành lập/mã số thuế:
……………………………………………………………………………
Cơ quan cấp:
........................................ Ngày cấp: .............................
- Đại diện của cơ sở: ............................
Chức vụ: ................................
-
Địa
chỉ: ...............................................................................
- Số điện thoại: .................. Số Fax:
………………. Email:
……………………..
5.
Loài
thủy sản sản xuất, ương dưỡng: (nêu cụ thể từng loài thủy sản, công suất thiết
kế và loại hình sản xuất hay ương dưỡng)
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
6.
Giấy chứng nhận hệ
thống phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):
TT |
Tên tiêu
chuẩn được chứng nhận |
Tên tổ
chức chứng nhận |
Hiệu lực
của Giấy chứng nhận |
Nội dung
chứng nhận |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
II.
NỘI DUNG KIỂM TRA
TT |
Chỉ tiêu
kiểm tra |
Kết quả
kiểm tra |
Diễn
giải kết quả kiểm tra, hành động và thời gian khắc phục lỗi |
|
Đạt |
Không
đạt |
|||
I |
KIỂM TRA LẦN ĐẦU
HOẶC KHI CÓ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG |
|
|
|
1 |
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất phù
hợp với loài thủy sản |
|
|
|
a |
Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải bảo đảm yêu cầu
kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học |
|
|
|
b |
Hệ thống ao, bể, lồng bè bảo đảm yêu cầu kiểm soát
chất lượng và an toàn sinh học |
|
|
|
c |
Khu chứa trang thiết bị, nguyên vật liệu bảo đảm
yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp |
|
|
|
d |
Khu sinh hoạt bảo đảm không ảnh hưởng xấu đến khu
vực sản xuất, ương dưỡng |
|
|
|
đ |
Trang thiết bị bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất
lượng, an toàn sinh học |
|
|
|
e |
Thiết bị thu gom và xử lý chất thải không ảnh hưởng
xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng |
|
|
|
2 |
Có nơi cách ly theo dõi sức khỏe giống thủy sản mới
nhập |
|
|
|
3 |
Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng
thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học |
|
|
|
4 |
Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, kiểm soát
an toàn sinh học |
|
|
|
a |
Nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng |
|
|
|
b |
Giống thủy sản trong quá trình sản xuất |
|
|
|
c |
Vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải |
|
|
|
d |
Tiêu huỷ xác động vật thuỷ sản chết hoặc nhiễm các
bệnh phải tiêu hủy |
|
|
|
d |
Kiểm soát giống thuỷ sản thoát ra môi trường bên
ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở |
|
|
|
e |
Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi
trồng thuỷ sản |
|
|
|
5 |
Công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp với
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng |
|
|
|
6 |
Trường hợp sản xuất giống thủy sản bố mẹ phải có
giống thủy sản thuần chủng hoặc giống thủy sản được công nhận thông qua khảo
nghiệm hoặc kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được công nhận hoặc
được cơ quan có thẩm quyền cho phép. |
|
|
|
II |
KIỂM TRA DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN, NGOÀI CÁC CHỈ TIÊU TẠI
MỤC I, PHẢI ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SAU |
|
|
|
7 |
Áp dụng kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn
sinh học |
|
|
|
a |
Nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng |
|
|
|
b |
Giống thủy sản trong quá trình sản xuất |
|
|
|
c |
Vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải |
|
|
|
d |
Tiêu huỷ xác động vật thuỷ sản chết hoặc nhiễm các
bệnh phải tiêu hủy |
|
|
|
d |
Kiểm soát giống thuỷ sản thoát ra môi trường bên
ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở |
|
|
|
e |
Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi
trồng thuỷ sản |
|
|
|
8 |
Thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng |
|
|
|
9 |
Thực hiện ghi nhãn giống thủy sản theo quy định của
pháp luật về nhãn hàng hóa |
|
|
|
10 |
Tuân thủ quy định về thời hạn sử dụng giống thủy
sản bố mẹ |
|
|
|
11 |
Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật |
|
|
|
Số
chỉ tiêu đánh giá thực tế |
|
|
|
|
Số
chỉ tiêu đạt/không đạt |
|
|
|
III.
LẤY
MẪU (kèm
theo Biên bản lấy mẫu)
1.
Thông
tin về mẫu lấy (loại mẫu, số lượng mẫu; tình trạng bao gói, bảo quản mẫu,..)
....................................................
2.
Chỉ
định chỉ tiêu phân tích:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA (Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA (Ký,
ghi rõ họ tên) |
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA
CƠ SỞ SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦY SẢN
_____________
A. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
-
Ghi
đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.
-
Thẩm
tra và ghi thông tin chính xác.
-
Nếu
sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của
Trưởng đoàn kiểm tra.
-
Không
được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung, mức đánh giá đã được quy định trong chỉ
tiêu.
-
Kết
quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.
-
Dùng
ký hiệu X hoặc ü đánh dấu vào các vị trí
mức đánh giá đã được xác định đối với mỗi chỉ tiêu.
-
Phải
diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải xác
định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó.
-
Đối
với đánh giá lần đầu: Xem xét các điều kiện cần có, đáp ứng yêu cầu theo từng
tiêu chí để cơ sở tiến tới đi vào hoạt động lần đầu (các điều kiện về phần
cứng: cơ sở vật chất, trang thiết bị, khu cách ly, thiết bị thu gom xử lý chất
thải, rác thải có đáp ứng đủ về số lượng, chủng loại, chất liệu để kiểm soát
chất lượng an toàn sinh học; điều kiện về nhân sự; điều kiện về các quy định,
quy trình kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn cơ sở, công bố...).
-
Đối
với đánh giá duy trì kiểm tra khả năng vận hành của điều kiện đáp ứng yêu cầu
trong quá trình sản xuất, ương dưỡng; sự tuân thủ của cơ sở theo các yêu câu đã
đặt ra (kiểm tra hiện trạng cơ sở hạ tầng; cách thức vận hành,
sử dụng các trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất, ương dưỡng; các bằng
chứng chứng minh về việc tuân thủ kiểm soát chất lượng giống, công bố, tiêu
chuẩn cơ sở: áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương
ứng...).
-
Chỉ
tiêu từ 1 đến 6 áp dụng với cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản đăng ký
kiểm tra cấp Giấy chứng nhận lần đầu hoặc khi có thay đổi điều kiện sản xuất,
ương dưỡng.
-
Chỉ
tiêu từ 1 đến 11 áp dụng với kiểm tra duy trì điều kiện cơ sở sản xuất, ương
dưỡng giống thuỷ sản đã được Giấy chứng nhận.
B. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU
1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất
phù hợp với loài thủy sản
a)
Hệ
thống xử lý nước cấp, nước thải bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn
sinh học
Yêu cầu: Hệ thống xử lý nước cấp riêng biệt với hệ thống
thoát nước và hệ thống xử lý nước thải; hệ thống dẫn nước thải được xây đảm bảo
chắc chắn, thoát nước, không ứ đọng, không gây ô nhiễm vào khu vực sản xuất,
ương dưỡng.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trạng hệ thống xử lý
nước cấp, nước thải và đối chiếu với mô tả trong Thuyết minh.
b)
Hệ
thống ao, bể, lồng bè bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học
Yêu cầu: Hệ thống ao, bể, lồng bè phải có diện tích, thể
tích phù hợp với quy trình sản xuất giống của từng loài thủy sản; hệ thống ao,
bể, lồng bè phục vụ nuôi vỗ, sinh sản, ương nuôi ấu trùng không làm bằng vật
liệu dễ bị gỉ sét, gây ảnh hưởng xấu đến giống thủy sản; dễ vệ sinh, khử trùng.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với
các tài liệu liên quan.
c)
Khu
chứa trang thiết bị, nguyên vật liệu bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất,
nhà cung cấp
Yêu cầu: Các khu chứa trang thiết bị, nguyên liệu để phục
vụ sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đáp ứng yêu cầu của nhà sản xuất, nhà
cung cấp. Khu chứa thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, ương dưỡng như
máy sục khí, máy phát điện, chất tẩy rửa, dầu mỡ bôi trơn,
xăng dầu, hóa chất dễ bay hơi... phải ngăn cách vật lý để tránh việc nhiễm chéo
vào thức ăn thủy sản, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với
các tài liệu liên quan.
Ghi chú: Ngăn cách vật lý là
bao hàm việc sử dụng tường, vách ngăn hoặc là sự ngăn cách không gian đủ để
ngăn ngừa nguy cơ nhiễm chéo.
d)
Khu
sinh hoạt bảo đảm không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng
Yêu cầu: Khu sinh hoạt như nhà ở, văn phòng, nhà vệ sinh
trong khu vực sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản phải bảo đảm có tường hoặc
vách ngăn cánh để không ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất, ương dưỡng. Đối
với nhà vệ sinh không bị rò rỉ ảnh hưởng đến môi trường.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với
các tài liệu liên quan.
đ) Trang thiết bị bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng,
an toàn sinh học
Yêu cầu: Trang thiết bị phục vụ sản xuất, ương dưỡng
giống thuỷ sản làm bằng vật liệu phù hợp, chống thấm, không gỉ sét, không bị ăn
mòn, không có khả năng thôi nhiễm ra các chất độc hại ảnh hưởng đến giống thuỷ
sản; dễ dàng vệ sinh, khử trùng; sử dụng đúng mục đích đảm bảo không gây nhiễm
chéo.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, xem xét tài
liệu kỹ thuật liên quan đến bề mặt thiết bị, dụng cụ. Kiểm tra hồ sơ và các tài
liệu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học.
e)
Thiết
bị thu gom và xử lý chất thải không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương
dưỡng
Yêu cầu: Trang bị các loại thùng rác phù hợp để phân loại
rác (rác thải sinh hoạt, tái chế và nguy hại), thùng chứa rác thải nguy hại cần
có nắp đậy kín. Nơi chứa rác thải tách biệt với khu vực sản xuất. Nơi chứa rác
thải nguy hại phải được để riêng, kín và có khóa.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với
các tài liệu liên quan.
2. Khu cách ly thuỷ sản mới nhập
Yêu cầu: Cơ sở có hoạt động nhập khẩu giống thuỷ sản phải
có khu cách ly; khu cách ly phải tách biệt với khu vực sản xuất, ương dưỡng
giống thuỷ sản. Nước thải, chất thải của khu nuôi cách ly phải đảm bảo không
ảnh hưởng tới khu sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với
các tài liệu liên quan.
Ghi chú: Tách biệt là sự ngăn
cách không gian đảm bảo ngăn ngừa nguy cơ nhiễm chéo.
3. Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi
trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học
Yêu cầu: Có bằng cấp liên quan về nuôi trồng thủy sản, bệnh
học thủy sản, sinh học hoặc được đào tạo các khóa học liên quan đến lĩnh vực
trên.
Phương pháp đánh giá: Xem xét hồ sơ bằng cấp, chứng chỉ
liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học
thủy sản, sinh học.
4. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, kiểm
soát an toàn sinh học
a)
Nước
phục vụ sản xuất, ương dưỡng
Yêu cầu: Các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng nước và tần
suất kiểm soát phải đạt yêu cầu chất lượng, an toàn phù hợp với loài thủy sản
và phải được cụ thể bằng văn bản, được người có thẩm quyền phê duyệt.
Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy định, tài
liệu về kiểm soát chất lượng nước.
b)
Giống
thủy sản trong quá trình sản xuất, ương dưỡng
Yêu cầu: Các yêu cầu về quá trình sản xuất, ương dưỡng phải
được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội
dung:
-
Giống
thủy sản thuộc Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam;
-
Được
kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học trong từng công đoạn của quá trình sản
xuất, ương dưỡng: nguồn gốc giống thuỷ sản; kiểm soát các loại bệnh nguy hiểm;
kiểm soát các sinh trưởng, phát triển.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ.
c)
Vệ
sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
Kiểm soát về vệ sinh, thu gom, chứa và xử lý chất thải, nước thải đảm bảo không
ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và kiểm tra hồ
sơ.
d)
Tiêu
huỷ xác động vật thuỷ sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy đảm bảo không ảnh
hưởng tới sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; không ảnh hưởng đến môi trường
và lây lan dịch bệnh.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và kiểm tra hồ
sơ.
đ) Kiểm soát giống thuỷ sản thoát ra môi trường bên ngoài,
động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
kiểm soát giống thuỷ sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm
nhập vào cơ sở để kiểm soát an toàn sinh học, không gây ảnh hưởng đến sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản; có biện pháp ngăn chặn phù hợp để
giống
thủy sản không thoát ra ngoài môi trường bên ngoài hay động vật gây hại xâm
nhập vào cơ sở.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra các quy trình/quy định của
cơ sở kết hợp với quan sát hiện trường.
e)
Thức
ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
-
Thuốc,
thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo bảo
quản, sử dụng đúng quy định của nhà sản xuất và quy định pháp luật có liên
quan; áp dụng biện pháp bảo quản và sự phù hợp để không gây ảnh hưởng đến chất lượng thuốc,
thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; không
để nhiễm chéo. Không sử dụng thuốc, thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường
nuôi trồng thủy sản bị cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ.
Đối chiếu với nhãn sản phẩm với cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản và danh mục
thuốc thú y được phép sử dụng.
5. Công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng
Yêu cầu: Có đầy đủ hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, công
bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp
dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; đánh giá sự phù hợp
của hồ sơ lưu trữ.
6.
Trường
hợp sản xuất giống thủy sản bố mẹ phải có giống thủy sản thuần chủng hoặc giống
thủy sản được công nhận thông qua khảo nghiệm hoặc kết quả nhiệm vụ khoa học và
công nghệ đã được công nhận hoặc được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
Yêu cầu: Có hồ sơ chứng minh về nguồn gốc sản xuất thủy sản
bố mẹ.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ đàn thuỷ sản bố mẹ.
7. Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn
sinh học
Yêu cầu: Các yêu cầu trong kiểm soát chất lượng, an toàn
sinh học trong quá trình sản xuất, ương dưỡng tại mục 1.4 được áp dụng và lưu
trữ đầy đủ tại cơ sở sản xuất, ương dưỡng (gồm giống thủy sản tự công bố, giống
thủy sản do cơ sở khác công bố nhưng được sản xuất, ương dưỡng tại cơ sở kiểm
tra). Nội dung kiểm tra phải được ghi cụ thể theo từng chỉ tiêu
trong biên bản kiểm tra theo hướng dẫn đánh giá đối với mục 1.4.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ, tài liệu và kiểm tra
hiện trường, cụ thể:
-
Đối
với hồ sơ, tài liệu về có tần suất kiểm soát trên hoặc bằng 03 tháng/lần (Thử
nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn, xử lý chất thải, ...) kiểm tra 100% hồ sơ trong
thời gian duy trì.
-
Đối
với hồ sơ tài liệu có tần suất kiểm soát dưới 03 tháng/lần hoặc hồ sơ lô, thực
hiện kiểm tra như sau: Kiểm tra tối thiểu hồ sơ, tài liệu của 03 lô sản xuất
đối với cơ sở có thời hạn duy trì 12 tháng; kiểm tra tối thiểu hồ sơ, tài liệu
của 05 ngày sản xuất (02 lô cho 12 tháng trước và 03 lô cho 12 tháng sau) đối
với cơ sở có thời hạn duy trì 24 tháng.
- Trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm, có thể thực hiện
kiểm tra hồ sơ của tất cả các lô giống thuỷ sản liên quan đến dấu hiệu vi phạm
8. Thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố
sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng
Yêu cầu: Quy định nêu tại Mục 1.5 phải được áp dụng đầy đủ
trong quá trình sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản. Hồ sơ phải được lưu trữ để
phục vụ truy xuất nguồn gốc.
Phương pháp đánh giá: Thực hiện theo hướng dẫn cụ thể tại
Mục 1.5
9. Thực hiện ghi nhãn giống thủy sản theo quy định
của pháp luật về nhãn hàng hóa
Yêu cầu: Thông tin ghi trên nhãn sản phẩm phải đúng quy
định hiện hành về nhãn hàng hóa.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra nhãn sản phẩm đã sản xuất,
lưu thông; đối chiếu quy định về nhãn hàng hóa và tiêu chuẩn công bố áp dụng để
đánh giá sự phù hợp của việc ghi nhãn.
10. Tuân thủ quy định về thời hạn sử dụng giống
thủy sản bố mẹ
Yêu cầu: Cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản tuân thủ
quy định về thời hạn sử dụng giống thủy sản bố mẹ.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ ghi chép quá trình
nuôi giữ, sử dụng giống thuỷ sản bố mẹ và kết hợp với các hồ sơ nhập khẩu, hồ
sơ kiểm dịch.
11. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Yêu cầu: Cơ sở được thanh tra, kiểm tra phải phối hợp và
chấp hành đúng quy định.
Phương pháp đánh giá: Đánh giá thông qua việc chấp hành các
quy định của pháp luật và phối hợp với cơ quan nhà nước
trong thanh tra, kiểm tra.
Mẫu số 04
I.
MẪU
GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦY SẢN
CƠ QUAN CẤP TRÊN CƠ QUAN CẤP GIẤY (1) |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY CHỨNG NHẬN
Đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy
sản
Số: GTSAABBBB (3)
_____________
Tên cơ sở: ........................................................................
Địa chỉ trụ sở:
..................................................................
Số điện thoại:
……………………… Số
Fax: …………………… Email: ……………………
Địa chỉ sản xuất, ương
dưỡng giống thủy sản: ..........................................
Được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng (2)
...............................................................................................
...............................................................................................
Hiệu lực Giấy chứng nhận đủ điều kiện: Không thời hạn.
Cấp lần đầu ngày ......; Cấp lại hoặc thay đổi lần thứ ....... ngày ..../..../.... theo Quyết định số ..../....-.... ngày.../..../.... của (tên cơ quan cấp) |
........,
ngày........tháng........năm...... THỦ TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Ghi
chú :
(1) Cục Thủy sản
nếu là cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản bố mẹ hoặc là cơ sở sản xuất
ương dưỡng đồng thời giống thủy sản bố mẹ và giống thủy sản không phải là giống
thủy sản bố mẹ; cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh nếu là cơ sở sản
xuất, ương dưỡng giống thủy sản (ngoại trừ giống thủy sản bố mẹ).
(2) Được chứng nhận
đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:
Ghi
cụ thể từng trường hợp
- Sản xuất giống thủy sản
bố mẹ (ghi rõ tên loài thủy sản, kèm theo tên khoa học);
- Sản xuất, ương dưỡng
giống thủy sản (ghi rõ tên loài thủy sản, kèm theo tên khoa học);
- Ương dưỡng giống thủy
sản (ghi rõ tên loài thủy sản, kèm theo tên khoa học).
(3) Quy định cấp số
Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:
- Mỗi số chỉ cấp duy nhất
cho một cơ sở và cấp liên tiếp, lần lượt.
- Trường hợp Giấy chứng
nhận đủ điều kiện sản xuất được thu hồi, số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản
xuất không sử dụng để cấp cho cơ sở khác. Chỉ cấp lại cho cơ sở trước đó đã
được cấp khi đủ điều kiện.
- Số Giấy chứng nhận đủ
điều kiện sản xuất có cấu trúc như sau: GTSAABBBB
+ “GTS” thể hiện cơ sở sản
xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
+ “AA” gồm 2 chữ số la tinh thể hiện mã của cơ
quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống
thủy sản, cụ thể như sau:
++
Cục Thủy sản có mã số 00
++
Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
TT |
Tên đơn
vị hành chính |
Mã số |
TT |
Tên đơn
vị hành chính |
Mã số |
1 |
Thành phố Hà Nội |
01 |
33 |
Tỉnh Quảng Nam |
49 |
2 |
Tỉnh Hà Giang |
02 |
34 |
Tỉnh Quảng Ngãi |
51 |
3 |
Tỉnh Cao Bằng |
04 |
35 |
Tỉnh Bình Định |
52 |
4 |
Tỉnh Bắc Kạn |
06 |
36 |
Tỉnh Phú Yên |
54 |
5 |
Tỉnh Tuyên Quang |
08 |
37 |
Tỉnh Khánh Hòa |
56 |
6 |
Tỉnh Lào Cai |
10 |
38 |
Tỉnh Ninh Thuận |
58 |
7 |
Tỉnh Điện Biên |
11 |
39 |
Tỉnh Bình Thuận |
60 |
8 |
Tỉnh Lai Châu |
12 |
40 |
Tỉnh Kon Tum |
62 |
9 |
Tỉnh Sơn La |
14 |
41 |
Tỉnh Gia Lai |
64 |
10 |
Tỉnh Yên Bái |
15 |
42 |
Tỉnh Đắk Lắk |
66 |
11 |
Tỉnh Hoà Bình |
17 |
43 |
Tỉnh Đắk Nông |
67 |
12 |
Tỉnh Thái Nguyên |
19 |
44 |
Tỉnh Lâm Đồng |
68 |
13 |
Tỉnh Lạng Sơn |
20 |
45 |
Tỉnh Bình Phước |
70 |
14 |
Tỉnh Quảng Ninh |
22 |
46 |
Tỉnh Tây Ninh |
72 |
15 |
Tỉnh Bắc Giang |
24 |
47 |
Tỉnh Bình Dương |
74 |
16 |
Tỉnh Phú Thọ |
25 |
48 |
Tỉnh Đồng Nai |
75 |
17 |
Tỉnh Vĩnh Phúc |
26 |
49 |
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu |
77 |
18 |
Tỉnh Bắc Ninh |
27 |
50 |
Thành phố Hồ Chí Minh |
79 |
19 |
Tỉnh Hải Dương |
30 |
51 |
Tỉnh Long An |
80 |
20 |
Thành phố Hải Phòng |
31 |
52 |
Tỉnh Tiền Giang |
82 |
21 |
Tỉnh Hưng Yên |
33 |
53 |
Tỉnh Bến Tre |
83 |
22 |
Tỉnh Thái Bình |
34 |
54 |
Tỉnh Trà Vinh |
84 |
23 |
Tỉnh Hà Nam |
35 |
55 |
Tỉnh Vĩnh Long |
86 |
24 |
Tỉnh Nam Định |
36 |
56 |
Tỉnh Đồng Tháp |
87 |
25 |
Tỉnh Ninh Bình |
37 |
57 |
Tỉnh An Giang |
89 |
26 |
Tỉnh Thanh Hóa |
38 |
58 |
Tỉnh Kiên Giang |
91 |
27 |
Tỉnh Nghệ An |
40 |
59 |
Thành phố Cần Thơ |
92 |
28 |
Tỉnh Hà Tĩnh |
42 |
60 |
Tỉnh Hậu Giang |
93 |
29 |
Tỉnh Quảng Bình |
44 |
61 |
Tỉnh Sóc Trăng |
94 |
30 |
Tỉnh Quảng Trị |
45 |
62 |
Tỉnh Bạc Liêu |
95 |
31 |
Tỉnh Thừa Thiên Huế |
46 |
63 |
Tỉnh Cà Mau |
96 |
32 |
Thành phố Đà Nẵng |
48 |
|
|
|
+
“BBBB” gồm
4 chữ số từ 0001 đến 9999, là số thứ tự cơ sở được cấp Giấy chứng nhận đủ điều
kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
II. MẪU QUYẾT ĐỊNH CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦY SẢN
CƠ
QUAN CẤP TRÊN CƠ
QUAN CẤP GIẤY ____________ Số: …./QĐ-….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc ______________ …., ngày …. tháng ...
năm ... |
QUYẾT ĐỊNH
Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản
______________________
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN RA
QUYẾT ĐỊNH CẤP………
Căn cứ Quyết định
….. quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của………..;
Căn cứ Nghị định số
…/NĐ-CP
ngày ... tháng ... năm ... của Chính phủ
quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Thủy sản;
Căn cứ Biên bản kiểm
tra điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản số
…/BB
GTS ....;
Theo đề nghị của……….
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận cơ
sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, cụ thể:
3.
Địa
chỉ sản xuất, ương dưỡng: …………….
4. Số điện thoại: ……………. Số Fax:
…………….Email…………….
5.
Đủ
điều kiện sản xuất, ương dưỡng (hoặc thu hồi Giấy chứng nhận số... ngày...tháng...
năm)*: Chi tiết tại Phụ lục kèm theo.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3…………….; Thủ trưởng
các đơn vị liên quan; tổ chức/cá nhân ……………. chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT,…. |
THỦ TRƯỞNG (Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Ghi
chú: (*) Gạch bỏ nội
dung không phù hợp với thực tế.
Mẫu số 05
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CỤC THỦY SẢN ___________ |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc ______________ …., ngày …. tháng ...
năm ... |
BIÊN BẢN
Kiểm tra cơ sở khảo nghiệm giống thủy sản
___________________
1.
Căn
cứ kiểm tra:……………………………………..
- Ông/bà:
……………………… Chức vụ: ………………………
- Ông/bà: ………………………Chức
vụ: ………………………
- Ông/bà: ………………………Chức
vụ: ………………………
-
Tên
cơ sở: ………………………………………………
-
Địa
chỉ trụ sở chính: ………………………………………………
Số điện thoại: ……………Số Fax: ………………Email: …………………
-
Số
giấy đăng ký kinh doanh/số giấy phép đầu tư/số quyết định thành
lập:…..
Cơ quan cấp: ………………………Ngày.................... cấp: ………………………
- Đại diện của cơ sở: ………………………Chức vụ: ………………………
-
Mã
số cơ sở (nếu có): ………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………
Số điện thoại: …………Số
Fax: ……………Email: ……………………
5.
Loài
thủy sản đăng ký khảo nghiệm:
II.
NỘI DUNG KIỂM TRA:
TT |
Nội dung
cần kiểm tra |
Kết quả
kiểm tra |
Diễn
giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục các lỗi |
|
Đạt |
Không
đạt |
|||
1 |
Có ít nhất hai nhân viên kỹ thuật trình độ đại học
trở lên về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học |
|
|
|
2 |
Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp
với loài thủy sản khảo nghiệm |
|
|
|
a |
Có phòng thử nghiệm đủ điều kiện theo quy định hiện
hành để theo dõi, kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu theo đề cương khảo nghiệm |
|
|
|
b |
Trường hợp khảo nghiệm giai đoạn sản xuất, ương
dưỡng giống thủy sản phải đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật
Thủy sản và khoản 1 Điều 20 Nghị định này |
|
|
|
c |
Trường hợp khảo nghiệm giai đoạn nuôi thương phẩm
phải đáp ứng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 Luật Thủy sản và Điều 34
Nghị định này |
|
|
|
3 |
Đáp ứng điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi
trường: Khu nuôi khảo nghiệm có biện pháp ngăn cách với khu sản xuất giống,
nuôi trồng thủy sản thương phẩm khác |
|
|
|
4 |
Bảo đảm an toàn sinh học, bảo vệ môi trường trong
quá trình khảo nghiệm |
|
|
|
III.
Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
IV. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
(Ký, ghi rõ họ tên) |
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN
___________________
-
Ghi
đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.
-
Thẩm
tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác.
-
Nếu
sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng
đoàn kiểm tra.
-
Không
được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung.
-
Kết
quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.
-
Dùng
ký hiệu X hoặc ✓ đánh dấu vào các vị trí mức đánh giá đã được xác định đối
với mỗi chỉ tiêu.
-
Phải
diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi
cụ thể lỗi và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó; mỗi chỉ tiêu đạt
phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu.
-
Đánh
giá tất cả các chỉ tiêu nêu trong biên bản. Trong trường hợp không đánh giá
phải nêu rõ lý ro.
-
Trường
hợp cơ sở đã được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản
hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản còn thời hạn thì không phải đánh giá lại nếu
không có dấu hiệu vi phạm. Ghi cụ thể trong biên bản.
-
Trường
hợp cơ sở chưa được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy
sản hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản. Thực hiện kiểm tra, đánh giá các điều kiện
tương ứng theo hướng dẫn kiểm tra điều kiện sản xuất giống thủy sản.
4.
Ngôn
ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng
Việt.
B.
HƯỚNG
DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU
1.
Có ít nhất hai
nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên về nuôi trồng thủy sản, bệnh học
thủy sản hoặc sinh học
Yêu cầu: Có bằng cấp xác nhận được đào tạo về nuôi trồng
thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học. Có hợp đồng lao động với nhân viên kỹ
thuật.
Phương pháp đánh giá: Xem xét hợp đồng lao động, hồ sơ bằng
cấp, chứng chỉ liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu hoạt động kiểm soát cho sản
phẩm.
2.
Có cơ sở vật
chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với loài thủy sản khảo nghiệm
a)
Có
phòng thử nghiệm đủ điều kiện theo quy định hiện hành để theo dõi, kiểm tra,
đánh giá các chỉ tiêu theo đề cương khảo nghiệm
Yêu cầu:
-
Có
phòng thử nghiệm để kiểm soát các chỉ tiêu chất lượng an toàn của loài thủy sản
khảo nghiệm và các chỉ tiêu nêu trong đề cương khảo nghiệm; người thực hiện thử
nghiệm phải có năng lực, chuyên môn phù hợp để thực hiện; có phương pháp thử rõ
ràng và được người có thẩm quyền phê duyệt.
-
Trường
hợp cơ sở đã được chỉ định hoặc thừa nhận có đầy đủ các chỉ tiêu theo yêu cầu
khảo nghiệm thì được miễn đánh giá. Nêu cụ thể trong biên bản kiểm tra.
-
Phương
pháp đánh giá: Quan sát hiện trường phòng thử nghiệm, hồ sơ hiệu chuẩn thiết
bị...., hồ sơ năng lực của nhân viên (bằng cấp, chứng chỉ đào tạo). Hồ sơ, tài
liệu kiểm soát quá trình khảo nghiệm.
b)
Trường
hợp khảo nghiệm trong giai đoạn sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản
Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật
Thủy sản và khoản 1 Điều 20 Nghị định này.
Phương pháp đánh giá:
-
Thừa
nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản.
-
Thực
hiện đánh giá nếu cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương
dưỡng giống thủy sản.
c)
Trường
hợp khảo nghiệm trong giai đoạn nuôi thương phẩm
Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 Luật
Thủy sản và khoản 1, khoản 2 Điều 34 Nghị định này.
Phương pháp đánh giá:
-
Thừa
nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi
trồng thủy sản.
-
Thực
hiện đánh giá nếu cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy
sản.
3.
Đáp ứng điều
kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi trường
Yêu cầu: Khu nuôi khảo nghiệm có biện pháp ngăn cách với
khu sản xuất giống, nuôi.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ
4.
Điều kiện khác
theo yêu cầu nêu trong đề cương khảo nghiệm
Yêu cầu: Ngoài các quy định tại mục 1, 2 và 3 nêu trên, nếu
đề cương khảo nghiệm có yêu cầu khác, cơ sở phải đáp ứng theo đề cương khảo
nghiệm.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ.
Mẫu số 06
TÊN CƠ SỞ ____________ Số:……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________ |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
sản xuất thức ăn thủy sản,
sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
_______________________
Kính gửi:………………………………..
1.
Tên
cơ sở: ………………………………..………………………………
-
Mã
số doanh nghiệp/Mã số thuế: ………………………………..
-
Địa
chỉ trụ sở: ………………………………..
- Số điện thoại: ……………….Số Fax:……………..E-mail:……………….
2.
Đề
nghị kiểm tra, thẩm định, chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy
sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản:
TT |
Loại sản
phẩm |
Dạng sản
phẩm, công
suất thiết kế |
|
Dạng sản
phẩm |
Công
suất thiết kế (tấn/năm hoặc m3/năm) |
||
1 |
Thức ăn hỗn hợp |
|
|
- |
Thức ăn hỗn hợp cho giáp xác |
|
|
- |
Thức ăn hỗn hợp cho cá, ếch, ba ba, lươn... |
|
|
- |
Thức ăn hỗn hợp cho động vật thủy sản làm cảnh |
|
|
- |
Thức ăn hỗn hợp khác (thức ăn cho con giống và
ấu trùng động vật thủy sản, thức ăn nuôi vỗ thủy sản bố mẹ, mồi câu...) |
|
|
2 |
Thức ăn bổ sung (chất bổ sung) |
|
|
- |
Chế phẩm sinh học, vi sinh vật |
|
|
- |
Hỗn hợp khoáng, vitamin,... |
|
|
- |
Thức ăn bổ sung khác |
|
|
3 |
Thức ăn tươi, sống |
|
|
4 |
Nguyên liệu (nêu cụ thể loại nguyên liệu) |
|
|
b) Sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
TT |
Loại sản
phẩm |
Dạng sản
phẩm, công
suất thiết kế |
|
Dạng sản phẩm |
Công
suất thiết kế (tấn/năm hoặc m3/năm) |
||
1 |
Hoá chất |
|
|
2 |
Chế phẩm sinh học, vi sinh vật |
|
|
3 |
Chất xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (Khoáng
tự nhiên, khoáng nhân tạo, hỗn hợp khoáng, vitamin,...) |
|
|
4 |
Sản phẩm khác |
|
|
c) Sản phẩm sử dụng cho cả 2 mục đích: Bổ sung thức ăn và
xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
TT |
Loại sản
phẩm |
Dạng sản
phẩm, công suất thiết kế |
|
Dạng sản
phẩm |
Công
suất thiết kế (tấn/năm hoặc m3/năm) |
||
1 |
Chế phẩm sinh học, vi sinh vật. |
|
|
2 |
Hỗn hợp khoáng, vitamin, ... |
|
|
3.
Hồ
sơ và tài liệu kèm theo đơn này, gồm:
- Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy
sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
- ………………………………..………………………………..
4.
Đăng
ký cấp lần đầu (hoặc khi thay đổi, bổ sung điều kiện sản
xuất): □
Lý do cấp lại:
………………………………..………………………………..
Chúng,tôi cam kết thực hiện các quy định về điều kiện sản
xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; duy trì
và chấp hành việc kiểm tra duy trì điều kiện sản
xuất
thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản và nộp phí, lệ
phí kiểm tra điều kiện và kiểm tra duy trì điều kiện theo quy định.
Nơi nhận: |
..., ngày ... tháng ... năm… (Ký tên, đóng dấu) |
Mẫu số 07
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________
BẢN THUYẾT MINH
Điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản,
sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
______________________
1. Tên cơ sở:………………………………………………………
- Địa chỉ sản xuất:
………………………………………………
- Số điện
thoại: ……………… Số
Fax:
……………E-mail:
………………………
2.
Giấy
chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):
TT |
Tên tiêu
chuẩn được
chứng nhận |
Tên tổ
chức chứng
nhận |
Hiệu lực
của Giấy
chứng nhận |
Nội dung
chứng
nhận |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
(Gửi kèm theo bản sao có xác nhận của cơ sở)
3.
Thuyết
minh chi tiết điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường
nuôi trồng thủy sản
a)
Địa
điểm sản xuất, khu sản xuất (mô tả diện tích, vị trí, hiện trạng
môi trường xung quanh, biện pháp kiểm soát các yếu tố gây ô nhiễm từ bên
ngoài):
b)
Nhà
xưởng, trang thiết bị (sơ đồ bố trí nhà xưởng, mô tả tóm tắt thiết bị, dây
chuyền):
c)
Năng
lực phân tích chất lượng trong quá trình sản xuất (mô tả năng lực kiểm
nghiệm, thử nghiệm để thực hiện kiểm soát
chất lượng trong quá trình sản xuất):
d)
Hệ
thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (mô tả quá trình kiểm
soát, tiêu chuẩn áp dụng: nước phục vụ sản xuất; nguyên liệu, bao bì,
thành phẩm; quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu
chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà xưởng, thu gom và xử lý
chất thải):
đ) Nhân viên kỹ thuật (mô tả số lượng, trình độ chuyên
môn nhân viên kỹ thuật tham gia trực tiếp sản xuất, quản lý chất lượng):
4.
Tài
liệu gửi kèm theo thuyết minh gồm:
-
Danh
sách hồ sơ, tài liệu của hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (tên
tài liệu, mã số/ký hiệu, ngày tháng năm ban hành);
-
Danh
sách nhân viên kỹ thuật (họ và tên, chuyên môn đào tạo, bằng cấp, vị trí
công việc);
-
Biên
bản tự đánh giá của cơ sở để xác định sự phù hợp với các quy định điều kiện tương
ứng (nếu có).
-
Đối tượng sử dụng
(loài thủy sản):
………………………….
Nơi nhận: - …; - …; - Lưu: tại cơ sở |
...., ngày
... tháng ... năm (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Mẫu số 08
CƠ
QUAN CẤP TRÊN CƠ
QUAN KIỂM TRA ____________ |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc ______________ |
BIÊN BẢN
Kiểm tra điều
kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý
môi trường nuôi trồng thủy sản
Số: ...../BB-ĐKSX
____________________
1.
Căn
cứ kiểm tra, ngày kiểm tra: ………………….………………….
2.
Tên
cơ sở kiểm tra: ………………….………………….
-
Địa
chỉ trụ sở: ………………….………………….
- Số điện thoại: …………………. Số Fax:
………………….
-
Email: ……………………………………………………………
-
Tên
và số giấy đăng ký kinh doanh/giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập:
………………….………………….………………….………………….
- Tên cơ quan cấp: ………………….Ngày cấp:
………………….
- Địa chỉ:
………………….………………….………………….
- Điện thoại: …………………. Số Fax:
………….Email:
…………….
4.
Thành
phần cơ sở được kiểm tra:
- Ông/bà: ………………….Chức vụ:
………………….
- Ông/bà: ………………….Chức vụ:
………………….
-
Ông/bà:
………………….Chức vụ:
………………….
-
Ông/bà:
………………….Chức vụ:
………………….
6. Sản phẩm sản
xuất (nêu cụ thể loại sản phẩm, dạng sản phẩm, dây chuyền, công suất thiết kế khi
chứng nhận lần đầu; nêu sản lượng sản
xuất
của từng loại sản phẩm, dạng sản phẩm trong thời gian
duy trì):
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
7.
Giấy
chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):
TT |
Tên tiêu
chuẩn được
chứng nhận |
Tên tổ
chức chứng nhận |
Hiệu lực
của Giấy
chứng nhận |
Nội dung
chứng
nhận |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
II.
NỘI DUNG KIỂM TRA
TT |
Chỉ tiêu
kiểm tra |
Kết quả
kiểm tra |
Diễn
giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục lỗi |
|
Đạt |
Không
đạt |
|||
I |
KIỂM TRA LẦN ĐẦU HOẶC CÓ THAY ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU
KIỆN SẢN XUẤT |
|
|
|
1. |
Địa điểm sản xuất nằm trong khu vực không bị ô
nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại |
|
|
|
2. |
Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài |
|
|
|
3. |
Nhà xưởng, trang thiết bị phù hợp với từng loại sản
phẩm |
|
|
|
a |
Có nhà xưởng kết cấu vững chắc, nền không đọng
nước, liên thông và một chiều từ nguyên liệu đến thành phẩm |
|
|
|
b |
Tường, trần, vách ngăn, cửa bảo đảm yêu cầu về kiểm
soát chất lượng, an toàn sinh học |
|
|
|
c |
Khu chứa trang thiết bị, nguyên liệu vật liệu,
thành phẩm bảo đảm không nhiễm chéo lẫn nhau và bảo đảm theo yêu cầu bảo quản
của nhà sản xuất, cung cấp |
|
|
|
d |
Trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm
bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học |
|
|
|
đ |
Thiết bị thu gom và xử lý chất thải không gây ô
nhiễm môi trường khu vực sản xuất |
|
|
|
e |
Trường hợp cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật để
sản xuất chế phẩm sinh học vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu
giữ và nuôi cấy vi sinh vật |
|
|
|
4 |
Có phòng thử nghiệm hoặc có thuê phòng thử nghiệm
đủ năng lực để kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất |
|
|
|
5 |
Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn
sinh học |
|
|
|
a |
Kiểm soát chất lượng nước phục vụ sản xuất |
|
|
|
b |
Kiểm soát nguyên liệu |
|
|
|
c |
Kiểm soát bao bì |
|
|
|
d |
Kiểm soát thành phẩm |
|
|
|
đ |
Kiểm soát quá trình sản xuất |
|
|
|
e |
Kiểm soát tái chế |
|
|
|
g |
Lưu mẫu thành phẩm |
|
|
|
h |
Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị |
|
|
|
i |
Kiểm soát động vật gây hại |
|
|
|
k |
Vệ sinh nhà xưởng |
|
|
|
l |
Thu gom và xử lý chất thải |
|
|
|
6 |
Nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thủy
sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học hoặc công nghệ thực phẩm |
|
|
|
II |
KIỂM TRA DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN, NGOÀI CÁC CHỈ TIÊU TẠI
MỤC I, PHẢI ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SAU |
|
|
|
7 |
Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh
học trong quá trình sản xuất |
|
|
|
a |
Kiểm soát chất lượng nước phục vụ sản xuất |
|
|
|
b |
Kiểm soát nguyên liệu |
|
|
|
c |
Kiểm soát bao bì |
|
|
|
d |
Kiểm soát thành phẩm |
|
|
|
d |
Kiểm soát quá trình sản xuất |
|
|
|
e |
Kiểm soát tái chế |
|
|
|
g |
Lưu mẫu thành phẩm |
|
|
|
h |
Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị |
|
|
|
i |
Kiểm soát động vật gây hại |
|
|
|
k |
Vệ sinh nhà xưởng |
|
|
|
l |
Thu gom và xử lý chất thải |
|
|
|
8 |
Thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng; công bố hợp
quy theo quy định |
|
|
|
9 |
Thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp
luật về ghi nhãn hàng hóa |
|
|
|
10 |
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản
phẩm do mình sản xuất; xử lý, thu hồi hoặc tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm
chất lượng theo quy định của pháp luật; bồi thường thiệt hại gây ra cho người
mua, người nuôi trồng thủy sản |
|
|
|
11 |
Gửi thông tin sản phẩm đến Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn theo quy định trước khi lưu thông sản phẩm trên thị trường |
|
|
|
12 |
Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật |
|
|
|
Số chỉ tiêu đánh giá thực tế |
|
|
|
|
Số chỉ tiêu đạt/không đạt |
|
|
|
1.
Thông
tin về mẫu lấy (loại mẫu, số lượng mẫu; tình trạng bao gói, bảo quản mẫu,..)
……………………………………………………………
2.
Chỉ
định chỉ tiêu phân tích (Biên bản lấy mẫu kèm theo):
……………………………………………………………
IV.
Ý
KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA (nội dung cần
khắc phục, thời gian khắc phục, báo cáo khắc phục, thời gian kiểm tra duy trì):
……………………………………………………………
V.
Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:
……………………………………………………………
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
TRƯỞNG ĐOÀN
KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên) |
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN,
SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
______________________
-
Ghi
đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.
-
Thẩm
tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác.
-
Nếu
sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của
Trưởng đoàn kiểm tra.
-
Không
được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung.
-
Kết
quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.
-
Dùng
ký hiệu X hoặc ✓ đánh dấu vào các vị trí mức đánh giá đã được xác định đối
với mỗi chỉ tiêu.
-
Phải
diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi
cụ thể nội dung không đạt và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục; mỗi chỉ
tiêu đạt phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu (mô tả cụ thể nội dung
phù hợp, tên tài liệu, mã số/ký hiệu tài liệu,
...).
-
Các
chỉ tiêu từ 01 đến 06 áp dụng đối với cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm
xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đăng ký kiểm tra cấp Giấy chứng nhận lần
đầu hoặc thay đổi điều kiện sản xuất.
-
Các
chỉ tiêu từ 01 đến 12 áp dụng đối với kiểm tra duy trì điều kiện cơ sở sản xuất
thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã được Giấy
chứng nhận.
-
Đối
với kiểm tra lần đầu hoặc có thay đổi điều kiện sản xuất, kiểm tra chỉ tiêu
“Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học” là kiểm tra nội dung
xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học của sản phẩm dự kiến
sản xuất.
-
Đối
với kiểm tra duy trì điều kiện sản xuất, kiểm tra chỉ tiêu “Áp dụng hệ thống
kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học trong quá trình sản xuất” là đánh giá
việc áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học của sản phẩm trong
quá trình sản xuất trong thời gian duy trì.
Đánh giá cụ thể từng nội dung kiểm soát gồm: nước phục
vụ sản xuất; nguyên liệu, bao bì, thành phẩm;
quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm
định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà
xưởng, thu gom và xử lý chất thải.
4.
Ngôn
ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng
Việt.
B. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU
I.
KIỂM TRA LẦN ĐẦU HOẶC CÓ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
1.
Địa
điểm sản xuất nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa
chất độc hại
Yêu cầu: Địa điểm sản xuất phải xây dựng trên địa điểm
tránh bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại từ môi trường xung
quanh như: nguồn chất thải từ bệnh viện, bãi rác, ngập nước, ... Trong trường
hợp không thể thay thế vị trí thì phải thiết lập biện pháp kiểm soát nguồn ô
nhiễm vào địa điểm sản xuất.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường; xem xét hồ sơ,
tài liệu về địa điểm để đánh giá mức độ ô nhiễm khi cần thiết như: Báo cáo đánh
giá tác động môi trường; các kết quả kiểm nghiệm liên quan.
2.
Khu
sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài
Yêu cầu: Xung quanh nhà xưởng có tường, rào để ngăn chặn sự
di chuyển của động vật gây hại và các yếu tố chú ý phá hoại; có
cổng để kiểm soát ra vào.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường.
3.
Nhà
xưởng, trang thiết bị phù hợp với từng loại sản phẩm
a)
Có
nhà xưởng kết cấu vững chắc, nền không đọng nước, liên thông và một chiều từ
nguyên liệu đến thành phẩm
Yêu cầu: Nhà xưởng có kết cấu vững chắc, đủ không gian làm
việc, bố trí hướng di chuyển hợp lý cho nguyên liệu, sản phẩm, nhân viên. Nền
nhà không thấm nước, không bong tróc, không có kẽ nứt, dễ dàng vệ sinh.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trạng nhà xưởng, sơ đồ
nhà xưởng và tài liệu kiểm soát liên quan.
Ghi chú: về việc xây dựng vững
chắc là trần nhà, máng thoát nước không bị dột.
b)
Tường,
trần, vách ngăn, cửa bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học
Yêu cầu: Trần không bị dột, tường, vách ngăn, sàn nhẵn,
không bong tróc, dễ dàng làm sạch, thiết kế giảm bụi bám
và đọng nước. Các cửa, quạt thông gió thông ra bên ngoài phải có biện pháp kiểm
soát côn trùng và động vật gây hại.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường.
c)
Khu
chứa trang thiết bị, nguyên liệu vật liệu, thành phẩm bảo đảm không nhiễm chéo
lẫn nhau và bảo đảm theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, cung cấp.
Yêu cầu: Các khu chứa nguyên liệu cấu thành sản phẩm, bao
bì, linh phụ kiện cho thiết bị, hóa chất hỗ trợ sản xuất (chất tẩy rửa, dầu mỡ
bôi trơn, xăng dầu, hóa chất dạng hơi, ...) phải ngăn cách vật lý để tránh việc
nhiễm chéo các dị vật, hóa chất vào nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng và an
toàn cho sản phẩm. Đối với khu lưu trữ nguyên liệu bay hơi cần thiết kế thông
thoáng và có thông gió. Đối với mỗi loại nguyên vật liệu cần đảm bảo điều kiện
bảo quản đúng kỹ thuật theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, cung cấp, không
ảnh hưởng đến chất lượng trong quá trình lưu trữ (Ví dụ: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh
sáng, ...).
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường về việc bố trí,
phân bố các khu vực, kho chứa. Xem xét hồ sơ kỹ thuật của nguyên liệu, sản phẩm
(tiêu chuẩn công bố áp dụng, nhãn hàng hóa, tài liệu đính kèm, ...) để xác định
sự phù hợp.
Ghi chú: Ngăn cách vật lý là
bao hàm việc sử dụng tường, vách ngăn hoặc là sự ngăn cách không gian đủ để
ngăn ngừa nguy cơ nhiễm chéo.
d)
Trang
thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất
lượng, an toàn sinh học
Yêu cầu: Bề mặt trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu,
thành phẩm được làm từ vật liệu phù hợp, chống thấm, không gỉ sét, không bị ăn
mòn, có thể vệ sinh sạch sẽ, không có khả năng thôi nhiễm kim loại nặng vào
nguyên liệu, sản phẩm. Trường hợp sử dụng cùng dây chuyền, thiết bị để sản xuất
nhiều loại sản phẩm khác nhau phải thực hiện kiểm soát để đảm bảo ngăn ngừa
nhiễm chéo giữa các nhóm sản phẩm khác nhau.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, xem xét tài
liệu kỹ thuật liên quan đến bề mặt thiết bị, dụng cụ. Xem xét hồ sơ kiểm tra,
vệ sinh.
đ) Thiết bị thu gom và xử lý chất thải không gây ô nhiễm
môi trường khu vực sản xuất
Yêu cầu: Trang bị các loại thùng rác phù hợp để phân loại
rác (rác thải sinh hoạt, tái chế và nguy hại), thùng chứa rác thải nguy hại
phải có nắp đậy kín sau khi sử dụng. Nơi chứa rác thải tách biệt với khu vực
sản xuất. Nơi chứa rác thải nguy hại phải được để riêng và có khóa.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường; xem xét hồ sơ,
tài liệu về nhận diện, phân loại rác thải.
e) Trường hợp cơ sở sản
xuất sinh khối vi sinh vật để sản xuất chế phẩm sinh học vi sinh vật phải có
thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật.
Yêu cầu: Phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi
cấy vi sinh vật phục vụ sản xuất như: Cân kỹ thuật, máy lắc, nồi hấp tiệt
trùng, tủ ấm, tủ sấy, máy lắc nhu động, lò vi sóng, tủ cấy vi sinh vật, tủ
lạnh, nồi lên men hoặc thiết bị lên men.
Phương pháp đánh giá: Quan sát thực tế và xem xét các thông
tin kỹ thuật, tình trạng của thiết bị để đánh giá sự phù hợp.
4.
Có
phòng thử nghiệm hoặc thuê hoặc mượn phòng thử nghiệm đủ năng lực để kiểm tra
chất lượng trong quá trình sản xuất.
Yêu cầu:
- Phòng thử
nghiệm (phòng chất lượng) để kiểm soát chất lượng công đoạn sản xuất, cho từng
lô nguyên liệu, thành phẩm; người thực hiện phải có năng lực, chuyên môn phù
hợp về kiểm tra chất lượng; phải có các tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng. Các kết
quả kiểm tra chất lượng công đoạn phải được ghi chép lưu trữ cho từng lô hàng.
-
Đối
với thử nghiệm định kỳ (chỉ tiêu và tần suất kiểm tra phải được nêu cụ thể cho
từng loại sản phẩm; tần suất kiểm tra phù hợp với năng lực kiểm soát trong từng
công đoạn và số lượng, sản lượng sản phẩm sản xuất; tần suất kiểm tối thiểu 01
lần/12 tháng) để kiểm tra thẩm tra, xác nhận chất lượng an toàn phải thực hiện
tại phòng thử nghiệm độc lập đủ năng lực: Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc
đã đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Phương pháp đánh giá:
Quan sát hiện trường phòng thử nghiệm, hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị ...., hồ sơ
năng lực của nhân viên (bằng cấp, chứng chỉ đào tạo). Hồ sơ, tài liệu kiểm soát
chất lượng nguyên liệu, thành phẩm.
5.
Xây
dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học
a)
Kiểm
soát chất lượng nước phục vụ sản xuất
Yêu cầu: Các yêu cầu về chất lượng nước phải đạt yêu cầu
chất lượng, an toàn, phù hợp với sản phẩm. Chỉ tiêu chất lượng,
tần suất và kế hoạch kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản, được người có
thẩm quyền phê duyệt.
Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy định, tài
liệu về kiểm soát chất lượng nước.
Ghi chú: Người có thẩm quyền là
chủ cơ sở hoặc người được chủ cơ sở phân công và chịu trách nhiệm phê duyệt.
Yêu cầu: Các yêu cầu về kiểm soát nguyên liệu phải được cụ
thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung
sau:
-
Nguyên
liệu không được chứa chất bị cấm.
-
Chỉ
tiêu chất lượng, an toàn của nguyên liệu và tần suất kiểm soát phải đạt yêu cầu
chất lượng, an toàn, phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
-
Nguyên
liệu không phù hợp với thông số kỹ thuật phải được kiểm soát tránh sử dụng sai
mục đích.
-
Phải
có biện pháp kiểm soát phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia tương ứng theo từng lô trong trường hợp nguyên liệu được cung
cấp từ cơ sở không thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện theo
quy định.
-
Nguyên
liệu nhập vào phải kiểm tra và xác nhận sự phù hợp về xuất xứ, chất lượng như:
Hạn sử dụng, giấy tờ xuất xứ, chất lượng (CO, CA), cảm quan về chất lượng hoặc
kiểm tra các chỉ tiêu độ ẩm hoặc tạp chất.
-
Nguyên
liệu phải sắp xếp cách ly với mặt đất, tường; có nhận diện từng lô đảm bảo có
thể truy xuất; dễ dàng cho việc nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau.
Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy định, tài
liệu về kiểm soát nguyên liệu.
Yêu cầu: Các yêu cầu về kiểm soát bao bì phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
-
Chất
liệu bao bì tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật
của sản phẩm, không thôi nhiễm kim loại nặng hoặc các chất độc hại vào sản
phẩm.
-
Bao
bì phải sắp xếp theo từng lô, loại bao bì và nhận diện rõ ràng.
-
Bao
bì không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phải được kiểm soát để tránh sử dụng sai mục
đích.
Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy
định, tài liệu về kiểm soát bao bì và quan sát hiện trường lưu trữ bao bì.
Yêu cầu: Các yêu cầu về kiểm soát thành phẩm phải được cụ
thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung:
-
Thành
phẩm được kiểm tra xác nhận chất lượng theo tiêu chuẩn công bố áp dụng trước
khi thông qua, có hồ sơ kiểm tra, được ghi chép và phê duyệt của người có thẩm
quyền.
-
Thành
phẩm được lưu trữ bảo quản trong kho tránh tác động môi trường ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm, sắp xếp theo từng lô hàng để dễ
dàng cho việc truy xuất.
-
Thành
phẩm phải được kiểm tra trước khi xuất (Hạn sử dụng, cảm quan tình trạng bên
ngoài như bục rách, biến dạng, bẩn,...).
-
Thành
phẩm sắp xếp cách ly với mặt đất, tường; có nhận diện từng lô đảm bảo có thể
truy xuất, dễ dàng cho việc nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ cho các lô thành phẩm
đã xuất đi và dữ liệu hàng hóa tồn kho.
đ) Kiểm soát quá trình sản xuất
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát quá trình sản
xuất phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm
bảo các nội dung sau:
-
Các
yêu cầu đầu vào cho hoạt động sản xuất phải đảm bảo bao gồm: Con người có năng
lực, máy móc thiết bị luôn trong trạng thái phù hợp, phương pháp sản xuất hợp
lý, nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu.
-
Phải
có sẵn các tiêu chuẩn kỹ thuật cần đạt được của sản phẩm cụ thể bằng văn bản.
Các chỉ tiêu về an toàn theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
-
Sẵn
có thiết bị đo lường đã được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh theo quy định.
-
Phải
có hồ sơ ghi chép từng công đoạn sản xuất về thời gian, số lượng, loại sản phẩm
sản xuất, bao gồm cả việc nhập nguyên liệu cho sản xuất.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ
lô, hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng.
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát tái chế phải
được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội
dung sau:
-
Sản
phẩm, bán thành phẩm tái chế phải được để khu riêng.
-
Sản
phẩm, bán thành phẩm tái chế vẫn còn hạn sử dụng, không chứa chất cấm, phải duy trì
được sự an toàn, chất lượng, khả năng truy xuất.
-
Phải
có quy định tỷ lệ tái chế và có hồ sơ ghi nhận tỷ lệ hàng tái chế trong hồ sơ
sản xuất cho lô sản phẩm.
-
Các
sản phẩm không thể tái chế phải được xử lý phù hợp với quy định của pháp luật
như: Chuyển mục đích sử dụng, tiêu huỷ, ...
-
Trường
hợp chuyển mục đích sử dụng: Phải có phương án chuyển mục đích sử dụng đáp ứng
quy định của pháp luật về sản phẩm sau khi chuyển đổi, đảm bảo tránh sử dụng
sai mục đích sau khi chuyển đổi.
Phương pháp đánh giá: Xem xét các hồ sơ ghi nhận liên quan
đến hàng lỗi, cách thức xử lý hàng lỗi trong việc đem tái chế cho từng lô hàng.
Quan sát hiện trường khu vực quy định để hàng tái chế. Hồ sơ, tài liệu liên
quan khác.
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát lưu mẫu phải
được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội
dung sau:
-
Mỗi
lô hàng cần lưu một lượng mẫu đủ để phân tích theo tiêu chuẩn kỹ thuật công bố
áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
-
Mẫu
lưu được đóng gói để duy trì điều kiện bảo quản giống với hướng dẫn bảo quản
sản phẩm khi lưu hành trên thị trường.
-
Mẫu
lưu phải có tem nhãn ghi rõ tên sản phẩm,
lô (hoặc ngày sản xuất), hạn sử dụng để đảm bảo hoạt động truy xuất. Các sản
phẩm lưu cần nhận diện rõ ràng, dễ tìm dễ kiểm tra.
-
Thời
gian lưu mẫu không thấp hơn hạn sử dụng của sản phẩm.
-
Thực
hiện theo dõi tình trạng mẫu lưu trong suốt quá trình lưu mẫu.
Phương pháp đánh giá: Quan sát khu sắp xếp lưu mẫu, tem
nhãn nhận diện. Xem xét hồ sơ ghi chép về ngày lưu mẫu, thời gian hủy mẫu, đánh
giá tình trạng trong suốt thời gian lưu.
h)
Kiểm
định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
-
Lập
danh mục thiết bị và kế hoạch kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh định kỳ (nội bộ
hoặc bên ngoài).
-
Nhận
diện trạng thái cho các thiết bị đo lường (Tem nhãn hiệu chuẩn, thiết bị hỏng).
-
Kiểm
soát thiết bị hỏng, chưa được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh để tránh sử
dụng sai mục đích.
Phương pháp đánh giá: Xem xét kế hoạch hiệu chuẩn, hiệu
chỉnh định kỳ; Quan sát tem nhãn hiệu chuẩn được gắn lên thiết bị hoặc hồ sơ
hiệu chuẩn đi kèm với thiết bị. Nếu thiết bị đo lường tự hiệu chuẩn nội bộ thì
kiểm tra bộ chuẩn có được kiểm định hay không.
Yêu cầu: Các yêu cầu và
nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền
phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
-
Nhà
xưởng, kho nguyên liệu, kho thành phẩm, khu vực sản xuất phải có biện pháp kiểm
soát động vật gây hại (được lắp mành, lưới, bẫy chuột, đèn diệt côn trùng Lập
danh mục hoá chất diệt côn trùng và động vật gây hại sử dụng trong nhà xưởng;
kiểm soát hoá chất cấm sử dụng có trong hoá chất diệt côn trùng và động vật gây
hại.
Phương pháp đánh giá: Xem xét danh mục hoá chất diệt côn
trùng; quan sát hiện trường về sự hiện diện có hay không côn trùng, động vật
gây hại trong nhà xưởng, kho (có thể quan sát gián tiếp qua việc xuất hiện phân
gián, phân chuột...)
k) Vệ
sinh nhà xưởng
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
-
Quy
định các phương pháp vệ sinh, tần suất, hóa chất vệ sinh (nếu có) cho từng khu
vực, bề mặt tiếp xúc sản phẩm. Có danh mục hoá chất vệ sinh để kiểm soát hoá
chất cấm sử dụng.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường về tình trạng vệ
sinh, xem xét tài liệu quy định vệ sinh (tần suất, phương pháp); danh sách hoá
chất vệ sinh. Xem xét hồ sơ kiểm tra vệ sinh định kỳ.
Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể
bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
-
Có
quy định khu vực thu gom rác; quy định tần suất di chuyển rác ra khỏi khu vực
sản xuất, kho (tối thiểu theo ngày) về khu tập kết.
-
Xử
lý hoặc thuê cơ sở xử lý chất thải có năng lực theo quy định của pháp luật.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường về bố trí chỗ để
rác, phân loại rác, xác nhận thực tế về tần suất di chuyển rác khỏi nhà xưởng;
xem xét các hồ sơ về xử lý rác thải.
6.
Nhân
viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học,
hóa học hoặc công nghệ thực phẩm
Yêu cầu: Có bằng cấp xác nhận được đào tạo về nuôi trồng
thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học hoặc công nghệ thực phẩm. Có hợp
đồng lao động với nhân viên kỹ thuật.
Phương pháp đánh giá: Xem xét hợp đồng lao động, hồ sơ bằng
cấp, chứng chỉ liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu hoạt động kiểm soát cho sản
phẩm.
II.
KIỂM TRA DUY
TRÌ ĐIỀU KIỆN, NGOÀI CÁC CHỈ TIÊU TẠI MỤC I, PHẢI ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SAU
7.
Áp
dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học trong quá trình sản xuất
Yêu cầu: Các yêu cầu trong kiểm soát chất lượng, an toàn
sinh học trong quá trình sản xuất tại mục 5 được áp dụng và lưu trữ đầy đủ tại
cơ sở sản xuất (gồm các sản phẩm tự công bố, các sản phẩm do cơ sở khác công bố
nhưng được sản xuất tại cơ sở kiểm tra). Nội dung kiểm tra phải được ghi cụ thể theo từng chỉ
tiêu trong biên bản kiểm tra theo hướng dẫn đánh giá đối với mục 5.
Trong thời gian duy trì, nếu cơ sở cập nhật, bổ sung hoặc
sửa đổi quy trình kiểm soát phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng như: ISO
9001, ISO 22000,... Quy trình kiểm soát phải phù hợp với các yêu cầu nêu tại
mục 5.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ, tài liệu và kiểm tra
hiện trường, cụ thể:
-
Nội
dung kiểm tra nêu cụ thể trong từng mục: Nước phục vụ sản xuất; nguyên liệu,
bao bì, thành phẩm; quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm định, hiệu
chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà xưởng, thu
gom và xử lý chất thải.
- Đối với hồ sơ, tài liệu
có tần suất kiểm soát trên hoặc bằng 03 tháng/lần (Thử nghiệm, kiểm định, hiệu
chuẩn, xử lý chất thải,...) kiểm tra 100% hồ sơ trong thời gian duy trì.
-
Đối
với hồ sơ tài liệu có tần suất kiểm soát dưới 03 tháng/lần, hồ sơ lô, thực hiện
kiểm tra như sau: Kiểm tra tối thiểu hồ sơ của 03 lô sản xuất đối với cơ sở có
thời hạn duy trì 12 tháng; kiểm tra tối thiểu hồ sơ của 05 lô sản xuất (02 lô
sản xuất cho 12 tháng trước và 03 lô sản xuất cho 12 tháng sau) đối với cơ sở
có thời hạn duy trì 24 tháng.
-
Trong
trường hợp có dấu hiệu vi phạm, có thể thực hiện kiểm tra hồ sơ của tất cả các
lô hàng liên quan đến dấu hiệu vi phạm.
-
Trong
thời gian duy trì, nếu cơ sở cập nhật, bổ sung hoặc sửa đổi quy trình kiểm soát
phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng áp dụng. Phải xem xét, đánh giá sự phù
hợp của nội dung cập nhật, bổ sung hoặc sửa đổi với yêu cầu nêu tại mục 5. Hồ
sơ, tài liệu áp dụng phù hợp với thời điểm cập nhật, bổ sung, sửa đổi quy trình
kiểm soát.
8.
Thực
hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng; công bố hợp quy theo quy định
Yêu cầu: Có đầy đủ hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, công
bố hợp quy cho từng sản phẩm.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra các sản phẩm đã sản xuất,
lưu thông; kiểm tra hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp quy cho từng
loại sản phẩm; đánh giá sự phù hợp của hồ sơ lưu trữ, cập nhật và sản phẩm thực
tế.
9.
Thực
hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa
Yêu cầu: Thông tin ghi trên nhãn sản phẩm phải đúng quy
định hiện hành về nhãn hàng hóa.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra nhãn sản phẩm đã sản xuất,
lưu thông; đối chiếu quy định về nhãn hàng hóa và tiêu chuẩn công bố áp dụng để
đánh giá sự phù hợp của việc ghi nhãn.
10.
Chịu
trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm do mình sản xuất; xử lý, thu
hồi hoặc tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm chất lượng theo quy định của pháp
luật; bồi thường thiệt hại gây ra cho người mua, người nuôi trồng thủy sản
Yêu cầu: Các vi phạm về chất lượng phải được xử lý, thu
hồi, khắc phục hậu quả và tuân thủ đầy đủ theo quy định.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ, quyết định xử lý vi
phạm hành chính; đối chiếu với các hồ sơ, hiện trạng khắc phục của cơ sở.
11.
Gửi
thông tin sản phẩm đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định
trước khi lưu thông sản phẩm trên thị trường
Yêu cầu: Các sản phẩm trước khi lưu thông trên thị trường
phải được gửi thông tin về Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (qua Cục Thủy sản) theo quy định.
Phương pháp đánh giá: Kiểm tra thông tin sản phẩm đã gửi về
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đối chiếu các hồ sơ sản phẩm và sản
phẩm thực tế đang sản xuất, lưu thông để đánh giá.
12.
Chấp
hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật
Yêu cầu: Cơ sở được thanh tra, kiểm tra phải phối hợp và
chấp hành đúng quy định.
Phương pháp đánh giá: Đánh giá thông qua việc chấp hành các
quy định của pháp luật và phối hợp với cơ quan nhà nước trong thanh tra, kiểm
tra.
Mẫu số 09
CƠ QUAN CẤP TRÊN CƠ
QUAN CẤP GIẤY |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY CHỨNG NHẬN
Đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản,
sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
Số: TSAABBBB(2)
_____________________
Tên cơ sở:……………………………………………………………
Địa chỉ trụ sở:
…………………………………………………………
Số điện thoại:
…………………………… Số
Fax: ……………………
Địa chỉ sản xuất:
…………………………………………………………
Số điện thoại:
…………………………… Số
Fax: ………………………
Được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất(1):
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Hiệu lực Giấy chứng nhận đủ điều kiện: Không thời hạn
Cấp lần đầu ngày ……/……/……cấp lại hoặc thay đổi
lần thứ … ngày..../..../....theo Quyết định
số..../....-.... ngày.../..../.... của
(tên cơ
quan cấp) |
…,ngày ...
tháng .... năm .... THỦ
TRƯỞNG (Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Ghi
chú:
(1)
Ghi rõ điều kiện sản xuất theo từng nhóm, loại, dạng sản phẩm:
Thức
ăn thủy sản
- Thức ăn hỗn hợp (ghi cụ
thể nhóm sản phẩm theo loài thủy sản sử dụng)
+ Thức
ăn hỗn hợp cho giáp xác (tôm, cua, ...).
+
Thức ăn hỗn hợp cho cá, ếch, lươn, ...
+
Thức ăn hỗn hợp cho động vật thủy sản làm cảnh.
+
Thức ăn hỗn hợp khác (thức ăn cho con giống và ấu trùng động vật thủy sản,
thức ăn nuôi vỗ thủy sản bố mẹ, mồi câu ....).
- Thức ăn bổ sung (ghi cụ
thể nhóm, dạng sản phẩm):
+
Hỗn hợp khoáng, vitamin, ...
+
Chế phẩm sinh học, vi sinh vật.
+
Thức ăn bổ sung khác (ghi cụ thể loại (phụ gia, chất tạo màu, ...)).
- Thức ăn tươi, sông (ghi
cụ thể tên loài sinh vật sử dụng làm thức ăn tươi
sông, dạng sản phẩm).
- Nguyên liệu: ghi cụ thể
nhóm, loại nguyên liệu.
Sản
phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
- Chế phẩm sinh học, vi
sinh vật (ghi cụ thể dạng sản phẩm)
- Hóa chất (ghi cụ thể
dạng sản phẩm)
- Chất xử lý môi trường
nuôi trồng thủy sản (bao gồm: khoáng chất tự nhiên, khoáng nhân tạo, hỗn hợp
khoáng, vitamin, ...) (ghi cụ thể loại, dạng sản phẩm).
- Sản phẩm khác (ghi cụ
thể loại, dạng sản phẩm).
Sản
phẩm sử dụng cho cả 2 mục đích: bổ sung thức ăn và xử lý
môi trường nuôi trồng thủy sản (ghi cụ thể loại, dạng sản phẩm)
- Chế phẩm sinh học, vi
sinh vật.
(2)
Quy định cấp số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản
phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản:
- Mỗi số chỉ cấp duy nhất
cho một cơ sở và cấp liên tiếp, lần lượt.
- Trường hợp Giấy chứng
nhận đủ điều kiện sản xuất được thu hồi, số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản
xuất không sử dụng để cấp cho cơ sở khác. Chỉ cấp lại cho cơ sở trước đó đã
được cấp khi đủ điều kiện.
- Số Giấy chứng nhận đủ
điều kiện sản xuất có cấu trúc như sau: TSAABBBB
+ “TS” thể hiện nhóm sản phẩm
thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
+ “AA” gồm 2 chữ số la tinh thể hiện mã của cơ
quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, cụ thể như sau:
++
Cục Thủy sản có mã số 00
++
Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
STT |
Tên đơn
vị hành chính |
Mã số |
STT |
Tên đơn vị hành chính |
Mã số |
1 |
Thành phố Hà Nội |
01 |
33 |
Tỉnh Quảng Nam |
49 |
2 |
Tỉnh Hà Giang |
02 |
34 |
Tỉnh Quảng Ngãi |
51 |
3 |
Tỉnh Cao Bằng |
04 |
35 |
Tỉnh Bình Định |
52 |
4 |
Tỉnh Bắc Kạn |
06 |
36 |
Tỉnh Phú Yên |
54 |
5 |
Tỉnh Tuyên Quang |
08 |
37 |
Tỉnh Khánh Hòa |
56 |
6 |
Tỉnh Lào Cai |
10 |
38 |
Tỉnh Ninh Thuận |
58 |
7 |
Tỉnh Điện Biên |
11 |
39 |
Tỉnh Bình Thuận |
60 |
8 |
Tỉnh Lai Châu |
12 |
40 |
Tỉnh Kon Tum |
62 |
9 |
Tỉnh Sơn La |
14 |
41 |
Tỉnh Gia Lai |
64 |
10 |
Tỉnh Yên Bái |
15 |
42 |
Tỉnh Đắk Lắk |
66 |
11 |
Tỉnh Hoà Bình |
17 |
43 |
Tỉnh Đắk Nông |
67 |
12 |
Tỉnh Thái Nguyên |
19 |
44 |
Tỉnh Lâm Đồng |
68 |
13 |
Tỉnh Lạng Sơn |
20 |
45 |
Tỉnh Bình Phước |
70 |
14 |
Tỉnh Quảng Ninh |
22 |
46 |
Tỉnh Tây Ninh |
72 |
15 |
Tỉnh Bắc Giang |
24 |
47 |
Tỉnh Bình Dương |
74 |
16 |
Tỉnh Phú Thọ |
25 |
48 |
Tỉnh Đồng Nai |
75 |
17 |
Tỉnh Vĩnh Phúc |
26 |
49 |
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu |
77 |
18 |
Tỉnh Bắc Ninh |
27 |
50 |
Thành phố Hồ Chí Minh |
79 |
19 |
Tỉnh Hải Dương |
30 |
51 |
Tỉnh Long An |
80 |
20 |
Thành phố Hải Phòng |
31 |
52 |
Tỉnh Tiền Giang |
82 |
21 |
Tỉnh Hưng Yên |
33 |
53 |
Tỉnh Bến Tre |
83 |
22 |
Tỉnh Thái Bình |
34 |
54 |
Tỉnh Trà Vinh |
84 |
23 |
Tỉnh Hà Nam |
35 |
55 |
Tỉnh Vĩnh Long |
86 |
24 |
Tỉnh Nam Định |
36 |
56 |
Tỉnh Đồng Tháp |
87 |
25 |
Tỉnh Ninh Bình |
37 |
57 |
Tỉnh An Giang |
89 |
26 |
Tỉnh Thanh Hóa |
38 |
58 |
Tỉnh Kiên Giang |
91 |
27 |
Tỉnh Nghệ An |
40 |
59 |
Thành phố Cần Thơ |
92 |
28 |
Tỉnh Hà Tĩnh |
42 |
60 |
Tỉnh Hậu Giang |
93 |
29 |
Tỉnh Quảng Bình |
44 |
61 |
Tỉnh Sóc Trăng |
94 |
30 |
Tỉnh Quảng Trị |
45 |
62 |
Tỉnh Bạc Liêu |
95 |
31 |
Tỉnh Thừa Thiên Huế |
46 |
63 |
Tỉnh Cà Mau |
96 |
32 |
Thành phố Đà Nẵng |
48 |
|
|
|
+ “BBBB” gồm 4 chữ số từ 0001
đến 9999, là số thứ tự cơ sở được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất.
II. MẪU QUYẾT ĐỊNH
CẤP, CẤP LẠI HOẶC THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN:
CƠ QUAN CẤP TRÊN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …,
ngày ... tháng ... năm ... |
QUYẾT ĐỊNH
Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận cơ
sở đủ điều kiện
sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
___________________
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ Quyết
định …. quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của…………..;
Căn cứ Nghị
định số…. /NĐ-CP
ngày ... tháng ....năm .... của Chính phủ
quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;
Căn cứ Biên bản kiểm tra
điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy
sản số…../BB-ĐKSX….;
Theo đề nghị của…….
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận cơ
sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng
thủy sản, cụ thể:
2.
Địa
chỉ sản xuất: …………………..
3.
Đủ
điều kiện sản xuất hoặc bổ sung, điều chỉnh (hoặc thu hồi Giấy chứng nhận
số.... ngày...tháng... năm....)*: Chi tiết tại Phụ lục
kèm theo.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3………..; Thủ trưởng các đơn vị liên quan; Công ty …….
chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: |
THỦ TRƯỞNG |
Ghi
chú: (*)
Gạch
bỏ nội dung không phù hợp với thực tế.
Phụ lục
NỘI DUNG CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN,
SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
(Kèm theo Quyết
định số .../QĐ….ngày ... tháng ... năm … của…)
____________________
2.
Cấp
lần đầu hoặc cấp lại (thay đổi, bổ sung):
TT |
Loại sản
phẩm |
Số dây
chuyền, thiết bị (*) |
Thời hạn
kiểm tra duy trì (12
tháng/ 24 tháng) |
Dạng sản
phẩm, công suất thiết kế |
Ghi chú dung
thay đổi, bổ sung) |
|
Dạng sản
phẩm |
Công
suất thiết kế (tấn/năm hoặc m3/năm) |
|||||
1 |
Thức ăn hỗn hợp |
|
|
|
|
|
- |
|
|
|
|
|
|
- |
|
|
|
|
|
|
2 |
Sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản |
|
|
|
|
|
- |
|
|
|
|
|
|
- |
|
|
|
|
|
|
* Trường hợp cùng một dây chuyền, thiết bị để sản
xuất nhiều nhóm sản phẩm có cùng bản chất, dạng sản phẩm nêu cụ thể số lượng
dây chuyền, thiết bị và công suất tối đa vào từng ô tương ứng với nhóm
sản phẩm và ghi chú những dây chuyền sử dụng chung dưới Bảng này.
Mẫu số 10
TÊN CÁ
NHÂN/TÊN TỔ CHỨC ___________ Số:…… |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự
do - Hạnh phúc _______________ …., ngày ... tháng ... năm ... |
ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU
Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường
nuôi trồng thủy sản
để trưng bày tại hội chợ, triển lãm/để nghiên cứu*
____________________
Kính gửi:………………………
Tên cơ sở:……………………………………………………………
Địa chỉ:
…………………………………..…………………………
Số điện thoại:
………………Số
Fax: …………….Email: …………………
1.
Đề
nghị nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
sau đây để giới thiệu hội chợ, triển lãm (hoặc nghiên cứu)(*):
TT |
Tên sản
phẩm |
Khối
lượng |
Bản
chất, công dụng |
Dạng,
màu |
Quy cách
bao gói |
Hãng,
nước sản xuất |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
2.
Thời
gian nhập: …………………………………..……………………
3.
Cửa
khẩu nhập: …………………………………..……………………
4.
Thời
gian, địa điểm trưng bày tại hội chợ, triển lãm (hoặc nghiên cứu)(*):
…………………………………..…………………………………..
5.
Phương
án xử lý mẫu sau hội chợ, triển lãm (hoặc nghiên cứu) (**):
Chúng tôi cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp
luật hiện hành có liên quan về thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi
trồng thủy sản.
CHỦ
CƠ SỞ/THỦ TRƯỞNG
(Họ
tên, chữ ký và đóng dấu)
(*):
Ghi rõ một mục đích đăng ký (trưng bày tại hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu);
(**):
Không sử dụng sản phẩm sau hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu để nuôi trồng
thủy sản.
Mẫu số 11
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CỤC THỦY SẢN _______________ Số:……/GPNK-TS…. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự
do - Hạnh phúc _______________ ….., ngày ... tháng ...
năm .... |
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU
Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường
nuôi trồng thủy sản
_____________________
Căn cứ Quyết
định ………….….. (văn bản
quy định chức năng, nhiệm vụ);
Căn cứ Nghị định số……/……./NĐ-CP ngày ...
tháng ... năm của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;
Xét đơn đề nghị
nhập khẩu số ….. ngày … tháng
… năm
... của (tên cơ sở đề nghị)
……………….. và hồ
sơ đăng ký nhập khẩu;
Xét đề nghị của
…………….(thủ
trưởng đơn vị tham mưu cấp phép)……..
1.
Cục
Thủy sản đồng ý cấp phép nhập khẩu cho…………… (Tên cơ sở,
địa chỉ của cơ sở)....... được phép nhập khẩu .... (số lượng)
………sản phẩm để…………… (ghi rõ
mục đích nhập khẩu theo đề nghị của cơ sở), cụ thể:
TT |
Tên sản
phẩm |
Khối
lượng/ thể tích |
Bản
chất, công dụng |
Dạng,
màu |
Quy cách
bao gói |
Hãng,
nước sản xuất |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.
Thời
gian nhập: ……………………………………………………
3.
Cửa
khẩu nhập: ………………………………………………………
4.
Giấy
phép này có giá trị đến hết ngày: ……………………………………
Thực hiện báo cáo khi kết thúc hội chợ, triển lãm hoặc
nghiên cứu (trong thời hạn 30 ngày sau khi kết thúc hội
chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu): Số lượng đã nhập
khẩu; kết quả xử lý sản phẩm khi kết thúc hội
chợ, triển lãm/số lượng sản
phẩm đã sử dụng trong nghiên cứu và xử lý sản phẩm khi kết thúc
nghiên cứu.
Nơi nhận: - Tên cơ sở đăng
ký nhập khẩu; - Tên cơ quan
Hải quan nơi đăng ký; |
CỤC TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên,
đóng dấu) |
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CỤC THỦY SẢN _______________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự
do - Hạnh phúc ______________ |
BIÊN BẢN
Kiểm tra điều kiện cơ sở khảo nghiệm thức ăn
thủy sản,
sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
Số:…………/BB-ĐKKN
______________________
I. THÔNG TIN CHUNG
1.
Căn
cứ kiểm tra, ngày kiểm tra:……………………………………..
2. Tên cơ sở kiểm tra
-
Địa
chỉ: ………………………………………………
Điện thoại: ……………Số Fax: ………………Email: …………………
-
Tên và số giấy đăng ký kinh doanh/giấy phép đầu tư/Quyết định thành
lập:…………
Tên
cơ
quan cấp: ………………………Ngày cấp: ………………………
3. Địa điểm kiểm
tra:
-
Địa
chỉ: ………………………………………………
- Số
điện thoại: …………Số Fax: ……………Email: ……………………
4. Thành phần cơ
sở được kiểm
tra:
-
Ông/bà: ……………………… Chức vụ: ………………………
-
Ông/bà: ………………………Chức vụ: ………………………
-
Ông/bà: ………………………Chức vụ: ………………………
5.
Thành
phần Đoàn kiểm tra:
-
Ông/bà: ……………………… Chức vụ: ………………………
-
Ông/bà: ………………………Chức vụ: ………………………
-
Ông/bà: ………………………Chức vụ: ………………………
6. Sản phẩm thực hiện khảo nghiệm:
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
II.
NỘI DUNG KIỂM TRA:
STT |
Nội dung
kiểm tra |
Kết quả
kiểm tra |
Diễn
giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục các lỗi |
|
Đạt |
Không
đạt |
|||
1 |
Có nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên về
nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học |
|
|
|
2 |
Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp
với việc khảo nghiệm thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản |
|
|
|
a |
Có phòng thử nghiệm đủ năng lực để phân tích và
đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật theo đề cương khảo nghiệm |
|
|
|
b |
Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản |
|
|
|
c |
Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn nuôi thương
phẩm |
|
|
|
3 |
Đáp ứng điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi
trường |
|
|
|
4 |
Điều kiện khác theo yêu cầu nêu trong đề cương khảo
nghiệm |
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
Số chỉ tiêu đánh giá thực tế |
|
|
|
|
Số chỉ tiêu không đạt |
|
|
|
III.
Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:
………………………………………………………………..
………………………………………………………………..
IV.
Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:………………………….
………………………………………………………………..
CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM
TRA (Ký, ghi rõ họ tên,
đóng dấu) |
TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên) |
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN KHẢO NGHIỆM THỨC ĂN THỦY SẢN,
SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
________________________
-
Ghi
đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.
-
Thẩm
tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác.
-
Nếu
sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của
Trưởng đoàn kiểm tra.
-
Không
được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung.
-
Kết
quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.
-
Dùng
ký hiệu X hoặc ✓ đánh dấu vào các vị trí mức đánh giá đã được xác định đối
với mỗi chỉ tiêu.
-
Phải
diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi
cụ thể lỗi và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó; mỗi chỉ tiêu đạt
phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu.
-
Đánh
giá tất cả các chỉ tiêu nêu trong biên bản. Trong trường hợp không đánh giá
phải nêu rõ lý do.
-
Trường
hợp cơ sở đã được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản
hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản còn thời hạn thì không phải đánh giá lại nếu
không có dấu hiệu vi phạm. Ghi cụ thể trong biên bản.
-
Trường
hợp cơ sở chưa được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy
sản hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản. Thực hiện kiểm tra, đánh giá các điều kiện
tương ứng theo hướng dẫn kiểm tra điều kiện sản xuất giống thủy sản.
4.
Ngôn
ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng
Việt.
B.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU
1. Có nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên về nuôi
trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học
Yêu cầu: Có bằng cấp xác nhận được đào tạo về
nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học. Có hợp đồng lao động với nhân
viên kỹ thuật.
Phương pháp đánh giá: Xem
xét hợp đồng lao động, hồ sơ bằng cấp liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu hoạt
động kiểm soát hoạt động khảo nghiệm sản phẩm.
2.
Có
cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với việc khảo nghiệm thức ăn,
sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
a)
Có
phòng thử nghiệm đủ năng lực để phân tích và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật
theo đề cương khảo nghiệm
Yêu cầu:
-
Có
phòng thử nghiệm để kiểm soát các chỉ tiêu chất lượng an toàn của sản phẩm và
các chỉ tiêu nêu trong đề cương khảo nghiệm; người thực hiện thử nghiệm phải có
năng lực, chuyên môn phù hợp để thực hiện; có phương pháp thử rõ ràng và
được người có thẩm quyền phê duyệt.
-
Trường
hợp cơ sở đã được chỉ định hoặc thừa nhận có đầy đủ các chỉ tiêu theo yêu cầu
khảo nghiệm thì được miễn đánh giá và nêu cụ thể trong biên bản kiểm tra.
-
Phương
pháp đánh giá: Quan sát hiện trường phòng thử nghiệm, hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị
...., hồ sơ năng lực của nhân viên (bằng cấp, chứng chỉ đào tạo). Hồ sơ, tài
liệu kiểm soát quá trình khảo nghiệm.
b)
Trường
hợp khảo nghiệm trong giai đoạn sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật
Thủy sản và khoản 1 Điều 20 Nghị định này.
Phương pháp đánh giá:
-
Thừa
nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất,
ương dưỡng giống thủy sản.
-
Thực
hiện đánh giá nếu cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương
dưỡng giống thủy sản.
c)
Trường
hợp khảo nghiệm trong giai đoạn nuôi thương phẩm
Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 Luật
Thủy sản và khoản 1, khoản 2 Điều 34 Nghị định này.
Phương pháp đánh giá:
-
Thừa
nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi
trồng thủy sản.
- Thực hiện đánh giá nếu
cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.
3.
Đáp
ứng điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi trường
Yêu cầu: Khu nuôi khảo nghiệm có biện pháp ngăn cách với
các khu sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản thương phẩm khác. Không để sản
phẩm, bao bì của sản phẩm khảo nghiệm gây ô nhiễm môi trường.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ
4.
Điều
kiện khác theo yêu cầu nêu trong đề cương khảo nghiệm
Yêu cầu: Ngoài các quy định tại mục 1, 2 và 3 nêu trên, nếu
đề cương khảo nghiệm có yêu cầu khác, cơ sở phải đáp ứng theo đề cương khảo
nghiệm.
Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ.
Mẫu số 13
CƠ QUAN CẤP TRÊN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN
Kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy sản
Số:
…../BB-ĐKNTTS
_______________
1.
Căn
cứ kiểm tra, ngày kiểm tra: …………………………………..
- Ông/bà: ……………………….. Chức................. vụ: ………………………..
- Ông/bà: ………………………..Chức
.................. vụ: ………………………..
3.
Thông
tin cơ sở kiểm tra: ………………………..……………………
- Tên cơ sở: ………………………..………………………..
- Địa chỉ: ………………………..………………………..
- Số điện
thoại: …………………… Số Fax: ……………Email: …………
- Số Giấy đăng
ký kinh doanh/số Giấy phép đầu tư/số Quyết định thành lập (nếu có): ……………………….. Cơ quan
cấp: ………… Ngày
cấp: ………………
- Đại diện của
cơ sở: ………………………..Chức............................ vụ: ………………………..
- Mã số cơ sở (nếu có): ………………………..………………………..
- Địa chỉ: ………………………..………………………..
- Điện thoại: ………………… Số ........ Fax: ……………… Email: ………………
5.
Đối
tượng nuôi (nêu
cụ thể từng loài thủy sản nuôi; diện tích/thể tích lồng nuôi; hình thức nuôi): ………………………..………………………..
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
1.
Áp
dụng đối với kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy
sản trong ao (đầm/hầm), bể:
TT |
Chỉ tiêu
kiểm tra |
Kết quả
kiểm tra |
Diễn
giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục lỗi |
|
Đạt |
Không
đạt |
|||
1 |
Địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản |
|
|
|
2 |
Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường |
|
|
|
3 |
Đáp ứng quy
định của pháp luật về thú y |
|
|
|
4 |
Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động |
|
|
|
5 |
Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm
(không áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản dùng làm cảnh, mỹ nghệ, giải
trí) |
|
|
|
6 |
Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng
thủy sản |
|
|
|
7 |
Bờ ao (đầm/hầm), bể |
|
|
|
8 |
Khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu
(áp dụng đối với cơ sở có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu) |
|
|
|
9 |
Nơi chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết |
|
|
|
10 |
Khu sinh hoạt, vệ sinh của cơ sở |
|
|
|
11 |
Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải (áp dụng đối với
cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh) |
|
|
|
12 |
Nơi chứa bùn thải (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng
thủy sản thâm canh, bán thâm canh) |
|
|
|
13 |
Biển cảnh báo, chỉ dẫn (áp dụng đối với cơ sở nuôi
trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh) |
|
|
|
14 |
Giấy xác nhận nuôi đối tượng thủy sản chủ lực (áp
dụng với đối tượng phải đăng ký) |
|
|
|
Số chỉ tiêu đánh giá thực tế |
|
|
|
|
Số chỉ tiêu đạt/không đạt |
|
|
|
2. Áp
dụng đối với kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy sản bằng lồng bè, đăng quầng:
TT |
Chỉ tiêu
đánh giá |
Kết quả
đánh giá |
Diễn
giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục lỗi |
|
Đạt |
Không
đạt |
|||
1 |
Địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản |
|
|
|
2 |
Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường |
|
|
|
3 |
Đáp ứng quy định của pháp luật về thú y |
|
|
|
4 |
Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động |
|
|
|
5 |
Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm
(không áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản làm canh, mỹ nghệ, giải trí) |
|
|
|
6 |
Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng
thủy sản |
|
|
|
7 |
Khung lồng, phao, lưới, đăng quầng |
|
|
|
8 |
Thiết bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy |
|
|
|
9 |
Khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu
(áp dụng đối với cơ sở có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu) |
|
|
|
10 |
Nơi chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết |
|
|
|
11 |
Giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng bè (áp dụng
với trường hợp phải đăng ký) |
|
|
|
12 |
Giấy phép nuôi trồng thủy sản (áp dụng với trường
hợp phải cấp phép) |
|
|
|
Số chỉ tiêu đánh giá thực tế |
|
|
|
|
Số chỉ tiêu đạt/không đạt |
|
|
|
1.
Thông
tin về mẫu lấy (loại mẫu, số lượng mẫu, tình trạng bao gói, bảo quản
mẫu,...) ………………………..………………………..
2.
Chỉ
định chỉ tiêu phân tích (Biên bản lấy mẫu kèm theo): ………………………..
IV.
Ý
KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA (nội dung cần khắc phục, thời gian khắc phục, báo cáo
khắc phục):
………………………..………………………..………………………..
………………………..………………………..………………………..
………………………..………………………..………………………..
………………………..………………………..………………………..
….., ngày ... tháng...
năm CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA |
..., ngày ...
tháng ... năm… TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên) |
HƯỚNG DẪN KIỂM
TRA
ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
___________________
-
Ghi
đầy đủ thông tin theo quy định trong mẫu biên bản.
-
Thẩm
tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác. Nếu chỉnh sửa nội dung đã ghi trong
Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn kiểm tra.
-
Không
được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung, chỉ tiêu đánh giá.
Nếu chỉ tiêu nào không đánh giá thì ghi rõ “Không đánh giá” và nêu rõ lý do.
-
Kết
quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.
-
Dùng
ký hiệu X hoặc ✓ đánh dấu vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” đối với
mỗi chỉ tiêu.
-
Phải
diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi
cụ thể lỗi và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó; mỗi chỉ tiêu đạt
phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu.
-
Ngôn
ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng
Việt.
I.
HƯỚNG DẪN KIỂM
TRA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG AO (ĐẦM/HẦM), BỂ
1.
Địa
điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản
Yêu cầu: Có văn bản chứng minh địa điểm của cơ sở nuôi
trồng thủy sản đáp ứng quy định của pháp luật về sử dụng đất để nuôi trồng thủy
sản (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi được giao để nuôi trồng thủy sản;
hoặc hợp đồng thuê quyền sử dụng đất để nuôi trồng thủy sản; hoặc quy hoạch
hoặc kế hoạch hoặc đề án hoặc chương trình/dự án về phát triển nuôi trồng thủy
sản tại địa phương đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; hoặc văn bản xác nhận
của cơ quan có thẩm quyền hoặc văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền).
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc
tại cơ quan có thẩm quyền.
2.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Yêu cầu: Cơ sở nuôi trồng thủy sản thực hiện kiểm tra, giám
sát và ghi chép thông số môi trường ao nuôi; thu gom và xử lý chất thải, thủy
sản chết theo quy định; có giấy phép môi trường hoặc đăng ký môi trường theo
quy định.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và
kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.
3.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về thú y
Yêu cầu: Xây dựng và triển khai kế hoạch phòng chống dịch
bệnh theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và
kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.
4.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động
Yêu cầu: Người làm việc tại cơ sở được trang bị đầy đủ bảo
hộ lao động theo quy định.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và
kiểm tra thực tế tại cơ sở.
5.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm
Yêu cầu: Có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm hoặc Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn
theo quy định và được kiểm tra việc thực hiện cam kết.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở;
kiểm tra thực tế tại cơ sở (nếu cần).
6.
Trang
thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thủy sản
Yêu cầu: Sử dụng vật liệu dễ vệ sinh, không gây độc đối với
thủy sản nuôi, không gây ô nhiễm môi trường.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
Yêu cầu: Làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường,
không gây độc hại cho thủy sản nuôi, không rò rỉ nước.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
8.
Khu
chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu (áp dụng đối với cơ sở có khu
chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu)
Yêu cầu: Bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà
cung cấp.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
9.
Nơi
chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết
Yêu cầu: Nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa,
nơi xử lý thủy sản chết và tách biệt với khu vực nuôi, không làm ảnh
hưởng đến môi trường.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
10.
Khu
sinh hoạt, vệ sinh của cơ sở
Yêu cầu: Nước thải, chất thải từ khu sinh hoạt, vệ sinh
không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
11.
Hệ
thống xử lý nước cấp, nước thải (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm
canh, bán thâm canh)
Yêu cầu: Có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
12.
Nơi
chứa bùn thải (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm
canh)
Yêu cầu: Nơi chứa bùn thải phù hợp và đáp ứng
yêu cầu sản xuất.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
13.
Biển
báo, chỉ dẫn (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm
canh)
Yêu cầu: Có biển cảnh báo, chỉ dẫn từng khu.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
14.
Giấy
xác nhận nuôi đối tượng thủy sản chủ lực (áp dụng với đối tượng phải đăng ký).
Yêu cầu: Có Giấy xác nhận nuôi đối tượng thủy sản chủ lực.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc
tại cơ quan có thẩm quyền.
II. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BẰNG LỒNG BÈ, ĐĂNG QUẦNG
1.
Địa
điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản
Yêu cầu: Có văn bản chứng minh địa điểm của cơ sở nuôi
trồng thủy sản đáp ứng quy định của pháp luật về sử dụng đất/khu vực biến để
nuôi trồng thủy sản (Quyết định giao khu vực biển hoặc Quyết định công nhận khu
vực biển hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng khu vực biển hoặc hợp đồng thuê
quyền sử dụng khu vực biển để nuôi trồng thủy sản hoặc Quy hoạch hoặc Kế hoạch phát
triển nuôi trồng thủy sản tại địa phương hoặc văn bản xác nhận của cơ quan có
thẩm quyền hoặc văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền).
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc
tại cơ quan có thẩm quyền.
2.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Yêu cầu: Cơ sở nuôi trồng thủy sản thực hiện kiểm tra, giám
sát và ghi chép thông số môi trường ao nuôi; thu gom và xử lý chất thải, thủy
sản chết theo quy định; có giấy phép môi trường hoặc đăng ký môi trường theo
quy định.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và
kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.
3.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về thú y
Yêu cầu: Xây dựng và triển khai kế hoạch phòng chống dịch
bệnh theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và
kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.
4.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động
Yêu cầu: Người làm việc tại cơ sở được trang bị đầy đủ bảo
hộ lao động theo quy định.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ và kiểm tra
thực tế tại cơ sở.
5.
Đáp
ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm
Yêu cầu: Có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm hoặc Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn
theo quy định.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở;
kiểm tra thực tế tại cơ sở (nếu cần).
6.
Trang
thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thủy sản
Yêu cầu: sử dụng vật liệu dễ làm vệ sinh, không gây độc đối
với thủy sản nuôi, không gây ô nhiễm môi trường.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
7.
Khung
lồng, phao, lưới, đăng quầng
Yêu cầu: Làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường,
không gây độc hại cho thủy sản nuôi và không để thủy sản nuôi thoát ra môi
trường.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
8.
Thiết
bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy
Yêu cầu: Có thiết bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy
(như: phao tiêu hoặc đèn tín hiệu hoặc biển cảnh báo...)
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
9.
Khu
chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu (áp dụng đối với cơ sở có khu
chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu).
Yêu cầu: Bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà
cung cấp.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
10.
Nơi
chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết
Yêu cầu: Nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, xử
lý thủy sản chết, không làm ảnh hưởng đến môi trường.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.
11.
Giấy
xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng bè (áp dụng với trường hợp phải đăng ký).
Yêu cầu: Có Giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng bè.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc
tại cơ quan có thẩm quyền.
12.
Giấy
phép nuôi trồng thủy sản (áp dụng với trường hợp phải cấp phép)
Yêu cầu: Có Giấy phép nuôi trồng thủy sản do cơ
quan thẩm quyền cấp.
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc
tại cơ quan có thẩm quyền.
Mẫu số 14
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________
…..,
ngày
… tháng
…. năm….
ĐƠN ĐĂNG KÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LỒNG BÈ/
ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN NUÔI CHỦ LỰC
__________________
Kính gửi: (Tên Cơ quan quản lý nhà nước về thủy
sản cấp tỉnh).
1.
Họ
tên chủ cơ sở: …………………………………………………
2.
Số
CMND/Số CCCD/Mã số định danh cá nhân/số Hộ chiếu (đối
với chủ cơ sở không phải là tổ chức) hoặc mã số doanh
nghiệp:……….; ngày cấp…….; nơi
cấp………..
3.
Địa
chỉ của cơ sở: ………………………………………………
4. Điện thoại…………………; Số Fax…………………;
Email…………………
5.
Tổng
diện tích của cơ sở (ha): ……………………………………
6.
Diện
tích/thể tích nuôi trồng thủy sản (ha/m3):…………………………
7.
Hình
thức nuôi1:…………………………………………………
Đề nghị…………(tên cơ quan
quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh) xác nhận
đăng
ký nuôi trồng thủy sản lồng bè/đối tượng thủy sản nuôi chủ lực cho cơ sở theo
thông tin sau:
TT |
Ao/bể/
lồng nuôi2 |
Đối
tượng thủy sản nuôi3 |
Địa chỉ
ao/bể/ lồng nuôi4 |
Diện
tích, thể tích ao/bể/lồng nuôi (m2/m3) |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
….. |
|
|
|
|
Tôi cam kết thực hiện đúng các quy định hiện hành của pháp
luật về nuôi trồng thủy sản và pháp luật có liên quan.
Nơi nhận: |
CHỦ CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) |
__________________________
1 Hình thức: Thâm canh/Bán thâm canh/Khác (ghi rõ
hình thức nuôi).
2 Ghi rõ vị trí, địa điểm ao/bể nuôi đối tượng
chủ lực/lồng nuôi theo sơ đồ khu nuôi.
3 Ghi rõ tên loài bằng
tiếng Việt và tên khoa học.
4 Ghi cụ thể đến ấp/thôn,
xã, huyện.
Mẫu số 15
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________
...., ngày
… tháng
… năm….
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI/GIA HẠN
GIẤY PHÉP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN
______________________
Kính gửi: (Tên cơ quan cấp phép).
1.
Thông
tin tổ chức/cá nhân đề nghị cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản
trên biển:
-
Tên
tổ chức/cá nhân:……………………………………………………
-
Số
CMND/Số CCCD/Mã số định danh cá nhân/Số Hộ chiếu: ……………..
Ngày cấp:
…………………… Nơi cấp:
……………………………………
-
Địa
chỉ trụ sở (đối với tổ chức)/địa chỉ thường trú (đối với cá nhân):……….
- Điện thoại…………… Số Fax
………… Email……………………
-
Tên
và số Giấy đăng ký kinh doanh/Giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập:….
-
Mã
số cơ sở nuôi (nếu có): …………………………………………
2.
Đề nghị (tên
cơ quan cấp phép) cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên
biển cho:
TT |
Đối
tượng nuôi (tên tiếng Việt,
tên khoa học) |
Địa chỉ/
vị trí khu vực biển để nuôi trồng thủy sản |
Diện
tích mặt nước xin được giao (ha/m2) |
Dự kiến
sản lượng nuôi (tấn/năm) |
Thời hạn
đề nghị cấp/ cấp lại/ gia hạn |
Lý do
xin cấp lại (trường
hợp xin cấp lại) |
Giấy
phép đã được cấp (trường hợp xin cấp lại/ gia hạn) |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
3. Thông tin khác (nếu
có):………………………………………
Tôi/Chúng tôi cam kết thực hiện đúng quy định của pháp luật
về nuôi trồng thuỷ sản và pháp luật có liên quan.
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký tên, đóng dấu nếu có)
Mẫu số 16
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________
...., ngày ... tháng ...
năm …
BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN
I.
KẾT QUẢ SẢN
XUẤT (TỪ THỜI ĐIỂM ĐƯỢC CẤP PHÉP ĐẾN THỜI ĐIỂM BÁO CÁO)
2.
Hiện
trạng sử dụng diện tích mặt nước được giao
4.
Kết
quả thực hiện các quy định của pháp luật về nuôi trồng thủy sản và pháp luật
liên quan
5.
Đánh
giá kết quả đạt được về kinh tế, xã hội, môi trường so với chỉ tiêu đã đặt ra
II.
KẾ HOẠCH/PHƯƠNG
ÁN SẢN XUẤT TRONG THỜI GIAN TIẾP THEO
1.
Dự
báo về thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra
2.
Các
chỉ tiêu kinh tế, lao động, đóng góp kinh tế - xã hội, năng suất, sản lượng,
môi trường và những vấn đề liên quan
3.
Những
thay đổi/cải tiến về đối tượng, quy mô, quy trình, công nghệ, trang thiết bị,
lao động, ... trong thời gian tới (nếu có)
V.
ĐỀ
XUẤT, KIẾN NGHỊ (NẾU CÓ)
TỔ
CHỨC, CÁ NHÂN
(Ký
tên,
đóng dấu nếu có)
Mẫu số 17
CƠ QUAN CẤP TRÊN CƠ QUAN CẤP GIẤY PHÉP _______________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc ____________________ |
GIẤY PHÉP
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN
Số: MX1X2-AAAA/GP-NTTS
__________________
Căn cứ Luật Thủy sản năm 2017;
Căn cứ Nghị định số
….. ngày ...
tháng .... năm ...
1. Tên tổ chức/cá nhân:……………………………………………….
- Số CMND/SỐ CCCD/Mã số
định danh cá nhân/số Hộ chiếu: ………………….
Cấp ngày:
…………………. Nơi cấp:
………………….
-
Địa
chỉ: ………………….………………….………………….
- Điện thoại…………………. Số Fax………………….
Email………………….
-
Tên
và số Giấy đăng ký kinh doanh/Giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập (nếu
là tổ chức): ………………….………………….………………….
-
Mã
số cơ sở nuôi (nếu có): ………………….………………….
2.
Được
phép nuôi trồng thủy sản trên biển:
TT |
Đối
tượng nuôi (tên tiếng Việt, tên
khoa học) |
Địa
chỉ/vị trí khu vực biển để nuôi trồng thủy sản |
Diện
tích mặt nước xin được giao (ha/m2) |
Dự kiến
sản lượng nuôi (tấn/năm) |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
Hiệu lực của Giấy phép:
kể từ ngày ký đến hết ngày... tháng... năm….
(Giấy phép này thay
thế/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển số cấp:……… cấp
ngày ... tháng ... năm ...)*
…..,ngày....
tháng.... năm...
THỦ TRƯỞNG
(Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu)
____________________
Ghi
chú:
1.
(*):
Ghi trong trường hợp Giấy phép được cấp lại/gia hạn.
2.
Số
Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển có cấu trúc: MX1X2-AAAA/GP-NTTS. Trong
đó:
a)
MX1X2
là mã định danh điện tử được quy định tại Điều 4 Quyết định số 20/2020/QĐ-TTg
ngày 22/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về mã định danh điện tử của các cơ quan,
tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu với các bộ, ngành, địa phương. Mã định
danh điện tử của cơ quan cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên
biển, cụ thể:
-
Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có mã số định danh điện từ là G10.
-
Cục
Thủy sản có mã số định danh điện tử là G10.20.
-
Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: theo quy định tại Mục II.3
Phụ lục I Quyết định số 20/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về mã định danh
điện tử của các cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu với các bộ,
ngành, địa phương.
-
Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Cơ quan quản lý thủy sản các địa phương:
theo Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc
trung ương.
b)
AAAA:
gồm 4 chữ số từ 0001 đến 9999, là số thứ tự Giấy phép của tổ chức, cá nhân được
cấp/cấp gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển.
Ví
dụ: Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà có mã định danh điện tử là H32, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hoà có mã định danh điện tử là
H32.12, Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hoà có mã định danh điện tử là H32.12.11
thì số Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển do Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh
Hoà cấp là: H32.12.11-0001/GP-NTTS.
Mẫu số 18
TÊN
CƠ QUAN, TỔ CHỨC
CẤP TRÊN TÊN
CƠ QUAN, TỔ
CHỨC Số:
.../..... |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …., ngày
... tháng ... năm ... |
THÔNG BÁO(*)
Về việc chuyển
hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản vùng khơi
__________________
Kính gửi:………..(*)………..
Căn cứ Luật Thủy sản và
Nghị định số …/.../NĐ-CP ngày….
của Chính
phủ……
Căn cứ hạn ngạch giấy
phép khai thác thủy sản và tiêu chí phát triển nghề cá của tỉnh/thành phố:…………………….
Xét đề nghị của ông/bà………………….………………….
…………………. (tên cơ
quan/đơn vị) ………………….thông báo chuyển hạn ngạch Giấy phép khai thác
thủy sản vùng khơi:
Số giấy phép: ………………….cấp
ngày … tháng … năm … ;
nghề chính…………
Theo tàu cá, số đăng
ký: …………………. của ông/bà…………………
Số CCCD/CMND………………….Địa
chỉ thường trú………………….
Đến
tỉnh/thành phố………………….………………….
Để thực hiện việc chuyển
quyền sở hữu tàu cá cho:
Ông/bà………………….………………….………………….
Địa chỉ thường trú………………….………………….
Tàu cá có các thông số chính như sau:
- Kích thước chính Lmax
x Bmax x D, (m):……….;
chiều chìm d,(m):………….
- Vật liệu vỏ: ………………….Công
suất máy chính (kW): ………………….
- Nghề
khai thác thủy sản: ………………….………………….
Nơi nhận: - …. - Lưu:
VT. |
NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN (Ký và đóng
dấu) |
Ghi
chú:
(*)
Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản tại địa phương có tổ chức, cá nhân nhận
chuyển quyền sở hữu tàu cá.
(**)
Không áp dụng đối với trường hợp mua, bán tàu cá trong tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương.
Mẫu số 19
TÊN ĐƠN VỊ CẤP TRÊN (nếu
có) TÊN ĐƠN VỊ/DOANH NGHIỆP Số: …./BC-TBGSHT |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …., ngày
... tháng ... năm ... |
BÁO CÁO
Về việc lắp đặt
thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá
___________________
Kính gửi:
- Cục Thủy sản;
- Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
Thực hiện quy định tại
Điều... Nghị định số……….
…………(tên doanh
nghiệp/đơn vị)……… kính báo cáo
kết quả lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá tại các tỉnh do đơn vị
cung cấp (số liệu tính đến ngày..../tháng.../năm....), cụ thể như
sau:
TT |
Tỉnh |
Số đăng ký tàu
cá |
Tên chủ
tàu |
Số điện
thoại chủ tàu |
Chiều
dài lớn nhất |
Nghề
chính |
Thông
tin thiết bị |
Đơn vị
cung cấp dịch vụ cho thiết bị |
Đang sử
dụng dịch vụ |
Không sử
dụng dịch vụ |
Ngày hết
hạn dịch vụ |
|
Số nhận
dạng |
Ngày lắp
đặt |
|||||||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi cam kết thông
tin số liệu trên hoàn toàn chính xác.
Nơi nhận: - Như kính
gửi; - ……..; - Lưu: tại cơ sở. |
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
Mẫu số 20
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________
…….., ngày ... tháng ... năm....
PHIẾU KHAI BÁO THÔNG TIN LẮP ĐẶT VÀ KÍCH HOẠT
DỊCH VỤ
THIẾT BỊ GIÁM
SÁT HÀNH TRÌNH TÀU CÁ
___________________
Kính gửi:………………………………………………..
I.
THÔNG TIN TÀU CÁ
1 |
Tên tàu |
|
2 |
Số đăng ký |
|
3 |
Nơi đăng ký |
|
4 |
Cảng đăng ký |
|
5 |
Nghề chính |
|
6 |
Chiều dài lớn nhất |
|
II.
THÔNG TIN VỀ CHỦ TÀU, THUYỀN TRƯỞNG
1.
Chủ tàu
1 |
Họ và tên |
|
2 |
Số chứng minh nhân dân/số thẻ căn cước công dân/mã
số định danh cá nhân |
|
3 |
Địa chỉ |
|
4 |
Số điện thoại di động |
|
2.
Thuyền trưởng
1 |
Họ và tên |
|
2 |
Địa chỉ |
|
3 |
Số điện thoại di động |
|
III.
THÔNG TIN THIẾT BỊ GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH
1 |
Tên thiết bị/đơn vị cung cấp |
|
2 |
Mã nhận dạng |
|
3 |
Đơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn dữ liệu |
|
4 |
Thời gian kích hoạt dịch vụ (giờ, ngày, tháng) |
|
5 |
Mã số kẹp chì |
|
6 |
Loại thiết bị (chính, dự phòng) |
|
IV. THÔNG TIN
THIẾT BỊ GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH THAY THẾ, THÁO GỠ
1 |
Tên thiết bị/đơn vị cung cấp cũ, mới |
|
2 |
Mã nhận dạng cũ, mới |
|
3 |
Đơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn dữ liệu cũ, mới |
|
4 |
Thời gian kích hoạt dịch vụ (giờ, ngày, tháng) cũ,
mới |
|
5 |
Mã số kẹp chì cũ, mới |
|
6 |
Loại thiết bị (chính, dự phòng) cũ, mới |
|
Những thông tin trên hoàn toàn sự thật, tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm trước pháp luật đối với các thông tin đã khai báo.
Nơi nhận: - …..; -
Cục Thủy sản; - ….. |
…., ngày .... tháng...năm.... NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ
họ tên) |
Mẫu số 21
CỘNG HOÀ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
...., ngày … tháng....
năm…
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN
______________
Kính gửi:…………………………………………………
Họ, tên chủ tàu……………………………Điện thoại: ………………………
Số chứng minh nhân
dân/Thẻ căn cước công dân/Mã số định danh cá nhân:
………
………………………………………………………………………….
Nơi thường trú: …………………………………………………………
Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp Giấy phép
khai thác thủy sản với nội dung như sau:
Tên tàu: ……………………………Loại tàu……………………………
Số đăng ký tàu: …………………………………………………………
Vùng hoạt động…………………………………………………………
Văn bản chấp thuận đóng
mới/cải hoán/thuê/mua tàu cá: ………………
………………………………………………………………………………………
Trang thiết bị thông
tin liên lạc: ……………………………………………
Thiết bị giám sát hành
trình (đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên): …………………………………………………………
Giấy chứng nhận đăng ký
tàu cá: ……………………………
Cảng cá đăng ký cập
tàu: …………………………………………………
Nghề khai thác chính: …………………Nghề
phụ: ……………………………
Tôi/chúng tôi xin cam đoan sử dụng tàu để đánh bắt nguồn
lợi thủy sản/hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản đúng nội dung đã đăng ký và
chấp hành đúng các quy định của pháp luật.
NGƯỜI
ĐỀ NGHỊ
(Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu (nếu có))
Mẫu số 22
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GIẤY PHÉP Số: …../20.../AA(*)-GPKTTS Tên tàu (nếu
có):………………………. Số đăng ký: ……………………. |
Mặt trước của giấy phép
CƠ QUAN CẤP
TRÊN TRỰC TIẾP CƠ
QUAN CẤP PHÉP ______________ |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ______________ |
GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN
Số:………/20../AA(*)-GPKTTS
_________________
Căn
cứ Luật Thủy sản năm 2017;
Căn cứ Nghị định số
….. ngày… tháng ...
năm ...
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CẤP PHÉP
Tên chủ tàu:…………………………………………………….
Địa chỉ thường trú: ………………………………………………….
Điện thoại (nếu có): ………………………………………………….
Số đăng ký tàu cá: ………………………………………………….
Cảng cá đăng ký cập
tàu: ………………………………………………….
Sản lượng được phép
khai thác: ………………………tấn/năm (nếu có).
Được phép đánh bắt nguồn lợi thủy sản/hậu cần đánh bắt
nguồn lợi thủy sản(**):
Nghề chính: ………….Vùng
hoạt động: ………….………….
Nghề phụ: ………….Vùng
hoạt động: ………….………….
Thời hạn của
Giấy phép đến hết ngày … tháng … năm….
....,
ngày .... tháng .... năm ...
NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN
(Ký
tên, đóng dấu)
Ghi
chú:
(*)
Là 2 chữ cái đầu của tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
(**)
Trường hợp cấp phép cho tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản thì xoá bỏ nội dung hậu
cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản; trường hợp cấp phép cho tàu hậu cần đánh bắt
nguồn lợi thủy sản thì xoá bỏ nội dung đánh bắt nguồn lợi thủy sản.
Mẫu số 23/Form 23
TÊN CƠ QUAN,
TỔ CHỨC ____________ Số/No:……… |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ___________________ |
THÔNG BÁO
CHO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN
TRƯỚC KHI TÀU VÀO CẢNG
NOTIFICATION
TO MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL
DEVELOPMENT BEFORE
VESSEL ENTERING THE PORT
_____________________
1. Cảng
dự định vào/Intended port of call:……………………………….
2. Quốc
gia cảng/Port State:
……………………………….
3. Ngày/Date
... tháng/month ... năm/year ...; Giờ vào
cảng dự kiến/Estimated
time
of arrival: …..giờ/hour …….. phút/minute
4. Mục
đích vào cảng/Purpose (s)…………………………………
5. Nơi và ngày rời cảng
liền trước đó/Port and date of last
port call:……..
6. Tên
tàu biển/Name of
the vessel:…………………………………….
7. Quốc
gia mà tàu mang cờ/Flag State:
……………………………
8. Loại
tàu biển/Type of
vessel: …………………………….
9. Hô
hiệu quốc tế/International radio call sign:
…………………………….
10. Thông
tin liên lạc của tàu/Vessel contact information: …………………
11. (Các)
chủ tàu/Vessel owner(s):
…………………………….
12. Chứng
nhận đăng ký số/Certificate of Registry ID:
…………………
13. Số
hiệu tàu IMO (nếu có)/IMO1 ship ID (If available): …………………
14. Số
hiệu bên ngoài (nếu có)/External ID (If available): ……………
15. Số
hiệu RFMO (nếu có)/RFMO2 ID (if applicable):…………………
16. VMS3: ………..
Không có/No; Có/Yes:
Quốc gia/National;
Có/Yes: RFMO; Loại/Type: ………………
17. Kích
thước tàu/Vessel Dimension: Chiều dài/length …. mét/m; Chiều rộng/Beam …… mét/m;
Mớn nước/Draft……….mét/m.
18. Họ tên thuyền
trưởng/Vessel master name:…..; quốc
tịch/Nationality:…….
19. Các
giấy phép khai thác được Cấp/Relevant fishing authorization (s): Số/ Identifier………………………………………………..
Cơ quan cấp/Issuing by: …….
Có giá trị đến/Validity ngày/Date .... tháng/month
... năm/year……
Khu vực được phép khai thác/Fishing
area: …………………………….
Đối tượng được phép khai thác/Species…………………………….
Ngư cụ/Gear…………………………….…………………………….
20. Các
giấy phép chuyển tải có liên quan/Relevant transshipment authorization (s):
- Số/Identifier:…………;.................................. Có giá
trị đến/Validity: ……………………
Cơ quan cấp/Issuing
by…………………………….
- Số/Identifier: ………………………;
Có
giá trị đến/Validity: …………………
Cơ quan cấp/Issuing
by…………………………….…………………………
21. Thông
tin chuyển tải liên quan đến tàu chuyển tải/Transshipment information
concerning donor vessel:
Ngày/Date … tháng/month …. năm/year ……;
Địa điểm/Location:………..
Tên tàu/Name
of vessel: …………Quốc gia mà tàu treo cờ/Flag
State:………
Mã số/ID Number:……………Đối tượng khai thác/Species:……………
Hình thức/Product
form:……………..Khu............. vực
đánh Catch area:…………..
Khối lượng/Quantity:………………………kg
22. Tổng
lượng cá đã đánh bắt có trên tàu/Total catch onboard:
Đối tượng khai thác/Fishing
Species: …………………………….
Hình thức sản phẩm/Product
form: …………………………….
Khu vực khai thác/Catch
area:………. Khối lượng/Quantity:……kg.
23. Tổng sản lượng cá sẽ
được bốc dỡ/Catch to be offloaded:…..kg
TT/No. |
Người
nhập khẩu/ importer |
Loài/species |
Khối
lượng/ volume (kg) |
Tổng/Total |
.... |
|
|
|
|
.... |
|
|
|
|
…. |
|
|
|
|
(Ký
tên/Signature)
1: Tổ chức Hàng hải quốc
tế/International Maritime Organization.
2: Tổ chức Quản
lý nghề cá khu vực/Regional Fisheries Management Organization.
3: Hệ thống giám
sát tàu thuyền/Vessel monitoring system.
Mẫu số
24/Form
24
TÊN CƠ QUAN, TỔ
CHỨC ______________ Số/No:……….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM __________________ Ngày/date ... tháng/month ... năm/year ... |
THÔNG BÁO/NOTIFICATION
Về việc chấp
thuận/từ chối cho tàu vào cảng/chấp thuận/từ chối cho tàu sử dụng
dịch vụ cảng theo PSMA/authorize/deny port entry/ authorize/deny use of the
port according to PSMA
______________________
Cơ quan có thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn chấp thuận/từ chối/Competent Authority of Ministry of Agriculture and
Rural Development authorize/deny
Tên tàu/Vessel
name:……………………………..
Chủ tàu/Vessel
owner: ……………………………..
Loại tàu/Vessel type……………………………..
Quốc gia treo cờ/Flag
state: ……………………………..
Hô hiệu quốc tế/Call
sign: ……………………………..
Số IMO/IMO number: ……………………………..
vào cảng/sử dụng dịch vụ cảng/entry to the port/use of the port1
Nơi nhận/Recipients: - Cơ
quan quản lý cảng biển/Port authorities; |
NGƯỜI CÓ THẨM
QUYỀN/ |
_______________________
1 Ghi rõ lý do nếu từ chối cho tàu cập cảng hoặc
từ chối cho tàu sử dụng cảng/provide reason for deny entry to the port or use.
Mẫu 25/Form 25
TÊN CƠ SỞ NHẬP KHẨU... NAME OF IMPORTER... _______________ Số/No:……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc SOCIALIST REPUBLIC OF
VIETNAM Independence -
Freedom - Happiness _______________ |
Kính gửi/To: ...(1)…
Tên cơ sở nhập khẩu/Importer:…………………………………
Địa chỉ/Address: …………………………………
Người đại diện/Representative: …………………………………
Số điện thoại/Tel: ………………………………………………………
Chúng tôi khai báo thủy sản, sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ
các tàu công ten nơ vào Việt Nam như sau/We hereby declare the imported fish and
fisheries products from container as follows:
1. Thủy sản, sản phẩm thủy sản nhập
khẩu/Imported
catch products
- Tổng sản lượng cá sẽ
được bốc dỡ/Catch to be offloaded:
…… kg
TT/No. |
Loài/Species |
Tên khoa
học/ Scientific
name |
Kích cỡ (nếu áp
dụng)/Size (if applicable) |
Khối
lượng/ Quantity (kg) |
Nước
xuất xứ/ Country of Origin |
… |
|
|
|
|
|
…. |
|
|
|
|
|
…. |
|
|
|
|
|
- Thời gian bốc dỡ/Offloading Time: …………………………………
- Địa
điểm bốc dỡ: Offloading Venue…………………………………
2. Thông tin về tàu đánh bắt/Fishing
Vessel(s) information
- Tên
tàu/Name of Vessel:……………..Số (Số
IMO/Hô hiệu/số đăng kí của RFMO (nếu
có)/Identifier (IMO
Number/International Radio Call Sign/RFMO Registration Number (if applicable))……………….
- Các
giấy phép khai thác được cấp/Relevant fishing authorization(s): Số/Identifie………..; Cơ quan cấp/Issued
by………; Có giá trị
đến/Validity ngày/date
... tháng/month ... năm/year……;
Khu vực được phép khai thác/Fishing
area:
………..; Đối tượng được phép
khai thác/Species………………..;
Ngư cụ/Fishing Gear……………..
3. Thông
tin chuyển tải liên quan (Nếu có)/Transshipment information (If applicable)
Ngày/Date …. tháng/month …. năm/year……;
Địa điểm chuyển tải/Location:…….; Tên tàu nhận
chuyển tải/Name of
receiving vessel:…..; Quốc
gia treo cờ của tàu nhận chuyển tải/Flag State:…….;
Số tàu nhận chuyển tải (Số IMO/Hô
hiệu/Số đăng kí của RFMO (nếu có)/Identifier
(IMO/International Radio Call Sign/RFMO Registration Number (if applicable)……….;
Loài chuyển tải/Species:…......;
Khối lượng/Quantity:……………….kg
4. Các
giấy phép chuyển tải có liên quan/Relevant transshipment
authorization(s):
Số/Identifier:…………….; Có giá trị đến/Validity:…………………….
5. Thông
tin về sản lượng khai thác cập bến/Landing information
- Cảng
nơi sản lượng khai thác lần đầu tiên cập bến/Port where
the catches were first landed:…………….
- Ngày
sản lượng khai thác lần đầu tiên cập bến/Date of first landing:………………
Số công ten nơ/Number
of container: …………..; Số seal/Seal number…….; Số
vận đơn/Bill of Lading number……………; Tên tàu and số
IMO chở công ten nơ/Name and IMO number of the
vessel carrying the container:…………..;
Nước xuất/Exporting
country: ………; Cảng xuất/Exporting port: ………;
Địa chỉ kho kéo hàng về/Place of storage: ……………..
Chúng tôi cam kết: Lô hàng có thông tin nêu trên không vi
phạm IUU và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
trong trường hợp lô hàng vi phạm IUU; các số liệu khai báo trên là đúng sự
thật, nếu sai chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật/We undertake that the consignment,
including the above information, does not contain IUU products and shall assume
full responsibility before the law for any IUU violations found; The above
declared information is accurate, if it is shown to be inaccurate, we will be
fully responsible before the law./.
CHỦ
CƠ SỞ NHẬP KHẨU/IMPORTER
(Ký
tên và đóng dấu/Signed and sealed)
Ghi chú/Note:
(1) Cơ quan được giao nhiệm vụ kiểm soát thủy sản nhập khẩu
theo PSMA/Agency tasked with controlling imported fish and fisheries
products under PSMA.
Mẫu số 26/Form 26
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC NAME OF AGENCY ORGANIZATION _______________ Số/No:……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc SOCIALIST REPUBLIC OF
VIETNAM Independence -
Freedom - Happiness _______________ Ngày/date … tháng/month…năm/year… |
THÔNG BÁO/NOTIFICATION
Kết quả thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên
liệu thủy sản,
sản phẩm thủy sản khai thác nhập khẩu từ các tàu công ten nơ vào Việt Nam không
vi phạm quy định về khai thác bất hợp pháp1/Verification
Results on the chain of
custody of fish and fisheries products imported to Vietnam by containers to
counter illegal, unreported, and unregulated fishing
_______________________
Cơ quan có thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn thông báo kết quả thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản nhập
khẩu không vi phạm quy định về khai thác bất hợp pháp như sau/Competent
Authority of the Ministry of Agriculture and Rural Development notifies the
verification results on the chain of custody of the imported catch as follows:
Tên tàu chở
công ten nơ/Name of the
vessel carrying the container: …………………
Số IMO của tàu chở công
ten nơ/IMO number of the vessel carrying the container: …………………….…………………….…………………….
Quốc gia treo cờ/Flag
state: …………………….…………………….
Số
công ten nơ/Number of container: …………………….………
So seal/seal number: …………………….…………………………….
Số
vận đơn/bill
of
lading number:
…………………….………
Chủ hàng/Importer: …………………….……………………………
□ Không phát hiện vi phạm tại thời điểm kiểm tra và khuyến
nghị cho thông quan hàng hóa theo quy định/No violations found at the
time of the verification/inspection and recommended for customs clearance
□ Không đáp ứng yêu cầu
và đề nghị không cho thông quan hàng hóa/Requirements not met and not
recommended for customs clearance
(Cơ quan có thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tích dấu X vào ô thích hợp/Competent Authority of the Ministry of Agriculture
and Rural Development tick the appropriate box).
Nơi nhận/Recipients: - Cơ
quan quản lý cảng biển/Port authorities; - Cơ
quan hải quan/Customs authorities; - Chủ
hàng/Importer(s); - Lưu/Archived: |
NGƯỜI CÓ THẨM
QUYỀN/ |
_____________________
1 Áp dụng đối với lô hàng cá cờ
kiếm (Xiphias gladius) và các loài thuộc đối tượng kiểm tra theo Kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thủy
sản, sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ khai thác nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất,
chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam bằng tàu công ten nơ do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành./Applies to swordfish (Xiphias gladius) and targeted
species under the program issued by the Ministry of Agriculture and Rural
Development on the verification, inspection, and auditing of fish and fisheries
products imported, temporarily imported for re-exportation, transshipped, and
transited to/through the territory of Vietnam by containers.
Mẫu
số 27/Form 27
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC NAME OF AGENCY ORGANIZATION _______________ Số/No:……… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc SOCIALIST REPUBLIC OF
VIETNAM Independence -
Freedom - Happiness _______________ |
BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỐI
VỚI HÀNG THỦY SẢN, SẢN PHẨM THỦY SẢN
NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG CÔNG TEN NƠ/
INSPECTION REPORT FOR FISH AND FISH PRODUCTION FROM
CONTAINER(S)
_____________________
I.
THÔNG TIN CHUNG/GENERAL INFORMATION
2.
Cơ
quan tiến hành kiểm tra/Inspecting Authority:
3. Họ
tên trưởng đoàn kiểm tra/Name of Principal
Inspector:
4. Số
công ten nơ/Number of Container:
5. Số
vận đơn/Bill of Lading number:
II.
KẾT QUẢ KIỂM TRA HỒ SƠ/DOCUMENTARY VERIFICATION
RESULTS
1.
Thông tin về tàu khai thác/Fishing vessel(s) information:
Số hiệu
tàu trong RFMO (Tên, số IMO, Hô hiệu)/ RFMO Vessel Identifier (Name, IMO
number, International radio call sign) |
Thuộc tổ
chức quản lý nghề cá khu vực nào/ RFMO |
Hiện
trạng pháp lý của quốc gia mà tàu mang cờ/Flag State status |
Tàu
thuộc danh lục tàu được cấp phép/Vessel on
authorized vessel list |
Tàu
thuộc danh lục tàu IUU/Vessel
on IUU vessel list |
|
|
|
Có/Yes Không/No |
Có/Yes Không/No |
|
|
|
Có/Yes Không/No |
Có/Yes Không/No |
2.
Thông tin về giấy phép khai thác/fishing license(s) information
Số/ Identifier |
Cơ quan
cấp/ Issuing by |
Có giá
trị đến/ Validity |
(Các)
khu vực được phép khai thác/ Fishing
areas |
Đối
tượng khai thác (ghi rõ tên khoa
học)/ Fish species (Scientific
names) |
Ngư cụ/ Fishing
gear |
Khối
lượng/ Catch
quantity |
|
|
|
|
|
|
|
3.
Thông tin về các giấy phép chuyển tải có liên quan/Transhipment license(s)
information
Số/Identifier |
|
Cơ quan cấp/ Issuing by |
|
Có giá trị đến/ Validity |
|
Số/Identifier |
|
Cơ quan cấp/ Issuing by |
|
Có giá trị đến/ Validity |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Kết luận kiểm
tra hồ sơ/Documentary Verification Results:
󠇄 Không phát hiện
vi phạm tại thời điểm kiểm tra và khuyến nghị cho
thông quan hàng hóa theo quy định/No
violations
found at the time of the verification and recommended for customs clearance
󠇄 Thông tin khai báo hồ
sơ chưa đạt yêu cầu hoặc lô hàng thủy sản có dấu hiệu được khai thác, chuyển
tải bất hợp pháp, và khuyến nghị không
cho thông quan/Requirements not met or indicators of illegal,
unreported, and unregulated fishing or transshipment found, and not recommended for
customs clearance
III. KIỂM TRA THỰC TẾ1/Container
Physical Inspection
1. Cảng nơi tiến hành kiểm tra/ Port of
Inspection |
|
||||||
2. Thời gian bắt đầu kiểm tra/ Commencement of
Inspection |
Năm/Year |
Tháng/Month |
Ngày/Day |
Giờ/Hour |
|||
3. Thời gian kết thúc kiểm tra/ Completion of
Inspection |
Năm/Year |
Tháng/Month |
Ngày/Day |
Giờ/Hour |
|||
4. Đánh giá về loài khai thác và khối lượng được
ước tính sau khi mở công ten nơ kiểm tra/ Evaluation of offloaded catch
(quantity) |
|||||||
Người
nhập khẩu/Importers |
Loài
khai thác được khai báo (ghi rõ
tên khoa học)/Species, scientific name |
Loài
thực tế trong công ten nơ (ghi rõ
tên khoa học)/Product form |
(Các)
khu vực đánh bắt/Catch areas |
Khối
lượng khai báo/ Declared quantity |
Khối
lượng ước tính sau khi mở công ten nơ để kiểm tra/ Estimated
quantity after opening the container |
||
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
||
5.
Những
phát hiện khác của kiểm tra viên (nếu có)/Other findings by the
inspector(s) (if any):………………………………………………
6.
Kết
luận kiểm tra/Inspection Results
󠇄 Không phát hiện
vi phạm tại thời điểm kiểm tra/No violations
found at the time of the inspection
󠇄 Lô hàng được xác định là
bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định khi thuộc một trong các
trường hợp sau đây/Fish and fisheries products are determined to
be illegal, unreported and unregulated when it falls into one of the following
cases:
-
Thủy
sản, sản phẩm thủy sản được khai thác bằng tàu không có giấy phép hoặc giấy
phép không hợp lệ hoặc không có giá trị theo quy định của quốc gia mà tàu đó
mang cờ hoặc của quốc gia ven biển có thẩm quyền/Fish and fisheries products are fished by vessels without
licenses or with invalid licenses according to the regulations of the Flag
State of the vessel or the competent coastal State;
-
Thủy
sản, sản phẩm thủy sản được vận chuyển, chuyển tải bằng tàu không có giấy phép
hoặc giấy phép không hợp lệ hoặc không có giá trị theo quy định của quốc gia mà
tàu đó mang cờ hoặc của quốc gia ven biển có thẩm quyền/Fish and fisheries
products are transported or transshipped by vessels without licenses or with
invalid licenses according to the regulations of the Flag State of the vessel
or the competent coastal State;
-
Thủy
sản, sản phẩm thủy sản được khai thác bằng tàu không có giấy phép hoặc giấy
phép không hợp lệ hoặc không có giá trị trong vùng nước thẩm quyền của tổ chức
quản lý nghề cá khu vực/Fish and fisheries products are fished by vessels without
licenses or with invalid licenses within the competent waters area of the
regional fisheries management organization;
- Thủy
sản, sản phẩm thủy sản được vận chuyển, chuyển tải bằng tàu không có giấy phép
hoặc giấy phép không hợp lệ hoặc không có giá trị trong vùng nước thẩm quyền
của tổ chức quản lý nghề cá khu vực/Fish
and fisheries products are transported or transshipped by vessels without
licenses or with invalid licenses within the competent waters area of the
regional fisheries management organization;
- Có
chứng cứ thủy sản, sản phẩm thủy sản trên tàu được khai thác vượt quá hạn ngạch
cho phép của quốc gia ven biển có thẩm quyền hoặc
của tổ chức quản lý nghề cá khu vực/There is evidence that fish
and fisheries products on board are exploited in
excess of the quota allowed by the competent coastal State or the regional
fisheries management organization;
- Có
chứng cứ thủy sản, sản phẩm thủy sản trên tàu được khai thác trái với quy định
của quốc gia ven biển có thẩm quyền hoặc trái với quy định về biện pháp quản lý
và bảo tồn trong vùng nước thẩm quyền của tổ chức quản lý nghề cá khu vực hoặc
có chứng cứ xác định tàu thực hiện hoặc hỗ trợ khai thác thủy sản bất hợp pháp
theo quy định tại Điều 60 Luật Thủy sản/There is evidence that fish and
fisheries products on board are exploited contrary to the regulations of the
competent coastal State or contrary to regulations on conservation and
management measures in the competent area of the regional fisheries management
organization or there is evidence that the vessel conducted or supported
illegal fishing as prescribed in Article 60 of the Fisheries Law;
-
Thủy
sản, sản phẩm thủy sản được khai thác bằng tàu nằm trong danh sách IUU
của quốc gia mà tàu đó mang cờ hoặc của quốc gia ven biển có thẩm quyền hoặc
của tổ chức quản lý nghề cá khu vực/Fish and
fisheries
products exploited by vessels on the IUU list of the Flag State or of the
competent coastal State or of the regional fisheries management organization.
7.
Kiến nghị của người kiểm tra/Recommendations of Inspector(s)
Đề nghị cơ quan có thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông/Competent agencies of the Ministry of
Agriculture and Rural Development are requested to:
󠇄
Thông
báo chủ hàng, cơ quan Hải quan để tiến hành thủ tục thông quan lô hàng nhập
khẩu theo quy định nếu kết quả kiểm tra thực tế đạt yêu cầu/Notify the
importer and the Customs authority to proceed with customs clearance procedures
for the imported fish and fisheries products according to regulations if the
actual inspection results meet the requirements.
󠇄 Thông báo tới chủ
hàng, cơ quan Hải quan cửa khẩu và các cơ quan liên quan không thông quan lô
hàng đồng thời tiến hành xử lý lô hàng theo quy định của pháp luật nếu lô hàng
được xác định là bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định/Notify
the importer, Customs Authority and relevant agencies not to implement custom
clearance of the fish and fisheries products and handle the consignment
according to the provisions of law and regulations if the fish and fisheries
products are determined to be illegal, unreported and unregulated.
Biên bản được lập thành
…. bên …. giữ …. bản,
bên …. giữ …. bản, có giá trị
pháp lý như nhau/…..on……… hold copies, parties keep......
copies, have the same legal value.
…., ngày/date … tháng/month...năm/year… CHỦ HÀNG (Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) IMPORTER (Signature, full name, seal (If any)) |
…., ngày/date … tháng/month...năm/year… NGƯỜI KIỂM
TRA (Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) INSPECTOR (Signature, full name, seal (If any)) |
______________________
1 Nội dung này
chỉ thực hiện đối với trường hợp có dấu hiệu lô thủy sản nhập khẩu được khai
thác, chuyển tải bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định theo thông
tin, hồ sơ khai báo khi nhập khẩu.
Mẫu số 28/Form 28
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC NAME OF AGENCY ORGANIZATION _____________ Số/No: ……….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness ________________________ |
BIÊN BẢN KIỂM TRA
INSPECTION REPORT
__________
1. Biên bản kiểm tra số/ Inspection Report no: ……………………. |
2. Quốc gia cảng/Port State: VIỆT
NAM |
||||||||||||||||||||||||||
3.
Cơ quan tiến hành kiểm tra/ Inspecting
Authority |
|
||||||||||||||||||||||||||
4. Họ tên trưởng
đoàn kiểm tra/ Name
of Principal Inspector |
|
Số hiệu/ ID |
|
||||||||||||||||||||||||
5.
Cảng nơi tiến hành kiểm tra/ Port
of Inspection |
|
||||||||||||||||||||||||||
6.
Thời gian bắt đầu kiểm tra/ Commencement
of Inspection |
Năm/Year |
Tháng/Month |
Ngày/Day |
Giờ/ Hour |
|||||||||||||||||||||||
7.
Thời gian kết thúc kiểm tra/ Completion
of Inspection |
Năm/Year |
Tháng/Month |
Ngày/Day |
Giờ/ Hour |
|||||||||||||||||||||||
8.
Có nhận được thông báo trước đó hay không/Advanced Notification received |
Có/Yes |
Không/No ¨ |
|||||||||||||||||||||||||
9. Mục đích/ Purpose (s) |
Sản phẩm thủy sản lên bờ /Landing |
Chuyển tài sản phẩm thủy sản/ Transhipment |
Nạp nhiên liệu, lấy nước, thay thủy thủ, nhận lương
thực/ Provision |
Khác (nêu rõ)/Others
(to specify) |
|||||||||||||||||||||||
10. Tên cảng, quốc gia và ngày rời cảng liền trước
đó/Portand State and date of last port
call |
|
Năm/ Year |
Tháng/ Month |
Ngày/Day |
|||||||||||||||||||||||
11. Tên tàu/Vessel
name |
|
||||||||||||||||||||||||||
12. Quốc gia mà tàu treo cờ/Flag
State |
|
||||||||||||||||||||||||||
13. Loại tàu
/Type of vessel |
|
||||||||||||||||||||||||||
14. Hô hiệu quốc tế/International
Radio Call Sign |
|
||||||||||||||||||||||||||
15. Chứng nhận đăng ký số/ Certificate
of Registry ID |
|
||||||||||||||||||||||||||
16. Số
hiệu tàu IMO (nếu có)/IMO1ship
ID (If available) |
|
||||||||||||||||||||||||||
17. Số hiệu bên ngoài (nếu có)/ External ID (If available) |
|
||||||||||||||||||||||||||
18. Cảng đăng ký/Port of registry |
|
||||||||||||||||||||||||||
19. (Các) chủ Vessel owner (s) |
|
||||||||||||||||||||||||||
20. Người được hưởng lợi từ tàu (nếu xác định được, nhưng
không phải là chủ tàu)/Vessel beneficial owner (s) (if known and different
from vessel owner) |
|
||||||||||||||||||||||||||
21. Người điều khiển tàu (nếu không phải là chủ tàu)/Vessel
operator (s) (if different from vessel owner) |
|
||||||||||||||||||||||||||
22. Họ tên và quốc tịch thuyền trưởng/ Vessel master
name and nationality |
|
||||||||||||||||||||||||||
23. Họ tên và quốc tịch người chỉ huy khai thác/Fishing
master name and nationality |
|
||||||||||||||||||||||||||
24. Đại lý tàu/Vessel
Agent |
|
||||||||||||||||||||||||||
25. VMS: |
|
||||||||||||||||||||||||||
¨ Không/No |
¨ Có: Quốc gia/National |
¨ Có: Tổ chức quản lý nghề cá khu vực/ RFMO |
Loại (Số seri)/Type
(Serial number): |
||||||||||||||||||||||||
26. Hiện trạng pháp lý trong các khu vực RFMO
nơi việc khai thác hoặc các hoạt động liên quan đến khai thác đã diễn ra,
trong đó có danh mục tàu IUU/Status in
RFMO areas where fishing or fishing related activities have been undertaken,
including any IUU vessel listing |
|||||||||||||||||||||||||||
Số hiệu tàu trong RFMO (Tên, số IMO, Hô hiệu) IRFMO Vessel Identifier (Name,
IMO number, International radio call sign) |
Thuộc tổ chức quản lý nghề cá khu vực nào/RFMO |
Hiện trạng pháp lý của quốc gia mà tàu mang cờ/ Flag
State status |
Tàu thuộc danh lục tàu được cấp phép/ Vessel on authorized vessel list |
Tàu thuộc danh lục tàu IUU/ Vessel on IUU vessel list |
|||||||||||||||||||||||
|
|
|
Yes No |
Yes No |
|||||||||||||||||||||||
|
|
|
Yes No |
Yes No |
|||||||||||||||||||||||
|
|
|
Yes No |
Yes No |
|||||||||||||||||||||||
27. Các giấy phép khai thác được cấp/Relevant fishing authorization (s) |
|||||||||||||||||||||||||||
Số/Identifier |
Cơ quan cấp/ Issuing
by |
Có giá trị đến/ Validity |
(Các) khu vực được phép khai thác/ Fishing
Areas |
Đối tượng khai thác/ Fishing species |
Ngư cụ/ Fishing gear |
||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||
28. Các giấy phép chuyển tải có liên quan/Relevant transshipment authorization |
|||||||||||||||||||||||||||
Số/ Indentifier |
|
Cơ quan cấp/ Issuing by |
|
Có giá trị đến/ Validity |
|
||||||||||||||||||||||
Số/ Indentifier |
|
Cơ quan cấp/ Issuing by |
|
Có giá trị đến/ Validity |
|
||||||||||||||||||||||
29. Thông tin về việc nhận chuyển tải từ tàu khai
thác/Transshipment information
concerning donor vessel |
|||||||||||||||||||||||||||
Ngày/ Date |
Địa điểm/ Location |
Tên/ Name |
Quốc gia mà tàu treo cờ/ Flag
State |
Mã số/ ID No. |
Đối tượng khai thác/ Species |
Hình thức sản phẩm/
Product form |
(Các) khu vực đánh bắt/ Catch
areas |
Khối lượng/ Quantity |
|||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||||||||||
30. Đánh giá về khối lượng khai thác được bốc dỡ/ Evaluation of offloaded catch (quantity) |
|||||||||||||||||||||||||||
Người nhập khẩu/ Importer(s) |
Đối tượng
khai thác, tên khoa học/ Species, scientific name |
Hình thức sản phẩm/ Product
form |
(Các) khu vực đánh bắt/ Catch
areas |
Khối lượng khai báo/ Quantity declared |
Khối lượng bốc dỡ/ quantity
offloaded |
||||||||||||||||||||||
……. |
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||
…….. |
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||
31. Lượng đánh bắt được giữ lại trên tàu |
|||||||||||||||||||||||||||
Đối tượng khai thác/Species |
Hình thức sản phẩm/ Product form |
(Các) khu vực đánh bắt/ Catch
areas |
Khối lượng khai báo/ Quantity
declared |
Khối lượng
được giữ lại trên tàu/ Quantity
retained |
Chênh lệch giữa khối lượng khai báo
và khối lượng đã xác định (nếu có) /Difference between quantity declared and quantity determined (if any) |
||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||
32. Việc kiểm tra sổ ghi chép và các tài liệu khác/ Examination of logbook (s) and other
documentations |
Có/Yes |
Không/No |
Nhận xét/ Comments |
||||||||||||||||||||||||
33. Việc tuân thủ chính sách hiện hành về việc lưu
trữ tài liệu liên quan đến khai thác/Compliance
with applicable catch documentation scheme (s) |
Có/Yes |
Không/No |
Nhận xét/ Comments |
||||||||||||||||||||||||
34. Việc tuân thủ chính sách hiện hành về thông tin
thương mại/Compliance with applicable
trade information scheme (s) |
Có/Yes |
Không/No |
Nhận xét/ Comments |
||||||||||||||||||||||||
35. Loại ngư cụ đã sử dụng/Type of gear used |
|
||||||||||||||||||||||||||
36. Đã tiến hành kiểm tra ngư cụ theo mục (e) Phụ lục
B/Gear examined in accordance with
paragraph e) of Annex B |
Có/Yes |
Không/No |
Nhận xét/ Comments |
||||||||||||||||||||||||
37. Những phát hiện của kiểm tra viên/Findings by the inspector (s) |
|||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||
38. Những vi phạm rõ ràng đối với các văn bản quy phạm
pháp luật đã phát hiện được/Apparent
infringement (s) noted including reference to relevant legal instrument (s): |
|||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||
39. Ý kiến của thuyền trưởng/Comments by master |
|||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||
40. Hành động được thực hiện/Action taken |
|||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||
41. Kết quả thanh tra cảng/Port Inspection Results ¨ Cho vào để lên cá/Use of port
authorized for offloading ¨ Từ chối cho lên cá, lý do/Offload
denied for the following reasons: ¨ Tàu nằm trong danh sách IUU/Vessel
on IUU list ¨ Thủy sản/sản phẩm thủy sản được
khai thác bằng tàu không có giấy phép hoặc giấy phép không hợp lệ hoặc không
có giá trị theo quy định của quốc gia mà tàu đó mang cờ hoặc của quốc gia ven
biển có thẩm quyền/Fish and fisheries products are fished by
vessels without licenses or with invalid
licenses according to the regulations of the Flag State of the vessel or the
competent coastal State; ¨ Thủy sản, sản phẩm thủy sản được vận chuyển, chuyển tải bằng tàu không có giấy phép hoặc giấy phép không hợp lệ hoặc
không có giá trị theo quy định của quốc gia mà tàu đó mang cờ hoặc của quốc
gia ven biển có thẩm quyền/Fish and fisheries products are transported or
transshipped by vessels without licenses or with invalid licenses according
to the regulations of the Flag State of the vessel or the competent coastal
State; ¨ Thủy sản, sản
phẩm thủy sản được khai thác bằng tàu không có giấy phép hoặc giấy phép không
hợp lệ hoặc không có giá trị trong vùng nước thẩm quyền của tổ chức quản lý nghề cá khu vực/Fish
and fisheries products are fished by vessels without licenses
or with invalid licenses within the competent waters area of the regional
fisheries management organization; ¨ Thủy sản, sản phẩm thủy sản được vận chuyển, chuyển tải bằng tàu không có giấy phép
hoặc giấy phép không hợp lệ hoặc không có giá trị trong vùng nước thẩm quyền của tổ chức quản lý nghề cá khu vực/Fish
and fisheries products are transported or transshipped by vessels without
licenses or with invalid licenses within the competent waters area of the
regional fisheries management organization; ¨ Có
chứng cứ thủy sản, sản phẩm thủy sản trên tàu được khai thác vượt quá hạn
ngạch cho phép của quốc gia ven biển có thẩm quyền hoặc tổ chức quản lý nghề
cá khu vực/There is evidence that Fish and fisheries products on board are
exploited in excess of the quota allowed by the competent coastal State or
the regional fisheries management organization; ¨ Có
chứng cứ thủy sản, sản phẩm thủy sản trên tàu được khai thác trái với quy
định của quốc gia ven biển có thẩm quyền hoặc trái với quy định về biện pháp
quản lý và bảo tồn trong vùng nước thẩm quyền của tổ chức quản lý nghề cá khu
vực/There is evidence that Fish and fisheries products on board are
exploited contrary to the regulations of the competent coastal State or
contrary to regulations on conservation and management measures in the
completent area of the regional fisheries management organization; ¨ Có
chứng cứ xác định tàu thực hiện hoặc hỗ trợ khai thác thủy sản bất hợp pháp
theo quy định tại Điều 60 Luật Thủy sản/There is evidence that the vessel
conducted or supported illegal fishing as prescribed in Article 60 of the
Fisheries Law. |
|||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||
Biên bản được lập thành………. bên ……giữ …….bản, bên …….giữ …………bản, có giá trị pháp lý như nhau/
……….on……… hold …….copies, parties……..keep………copies, have the same legal value.
...., ngày/date….tháng/month….năm/year..… CHỦ TÀU/THUYỀN
TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) VESSEL’S OWNER/MASTER (Signature, full name, seal (If any)) |
...., ngày/date….tháng/month....năm/year.... NGƯỜI KIỂM
TRA (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) INSPECTOR (signature, full name, seal (if any)) |
|
|
42. Đánh giá về khối lượng khai
thác được bốc dỡ sau khi phân loại tại doanh nghiệp/Evaluation of offloaded catch (quantity) after
shorting |
|||||
Người nhập khẩu/ Importers |
Đối tượng khai thác, tên khoa học /Species, scientific
name |
Hình thức sản phẩm/ Product form |
(Các) khu vực đánh bắt/ Catch areas |
Khối lượng khai báo/ Quantity declared |
Khối lượng sau khi
phân loại/ quantity offloaded after sorting |
|
|
|
|
|
|
|
...., ngày/date ....tháng/month.
...năm/year.... NGƯỜI KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) INSPECTOR (signature, full name, seal (if any)) |
Mẫu số 29
CƠ QUAN
CẤP TRÊN CƠ QUAN KIỂM TRA _____________ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ |
BIÊN BẢN
Kiểm tra điều kiện cơ sở đóng mới, cải hoán tàu cá
Số: …/BB-ĐKCS
__________
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Căn cứ kiểm tra,
ngày kiểm tra: …………………………………………………..
2. Tên cơ sở kiểm tra:……………………………………………………………………
- Địa chỉ trụ sở:
………………………………………………………………………..
- Số điện thoại: ……………………………. Số Fax: …………………………………..
- Email:
………………………………………………………………………………………
- Tên và số giấy đăng
ký kinh doanh/Giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập:
…………………………………………………………………………………………….
- Tên cơ quan cấp: …………………………..Ngày cấp: ………………………………..
3. Địa điểm kiểm tra:
- Địa chỉ:
………………………………………………………………………………….
- Điện thoại: ………………………Số Fax: ………………….Email: ………………………
4. Thành phần Đoàn
kiểm tra:
- Ông/bà: ………………………………….Chức vụ: ……………………………………
- Ông/bà: ………………………………….Chức vụ: …………………………………….
5. Thành phần cơ sở
được kiểm tra:
- Ông/bà: ………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
- Ông/bà: ………………………………….Chức vụ: ……………………………………….
6. Loại vỏ tàu cơ sở
đóng mới, cải hoán: (nêu cụ thể loại vỏ gỗ/vỏ thép/vật liệu mới,....):
……………………………………………………………………………………………………
7. Đăng ký là cơ sở
đóng mới, cải hoán tàu cá Loại: ……………………………………..
8. Giấy chứng nhận hệ
thống phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):
TT |
Tên tiêu chuẩn được chứng nhận |
Tên tổ chức chứng nhận |
Hiệu lực của Giấy chứng
nhận |
Nội dung chứng nhận |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
n |
|
|
|
|
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
TT |
Chỉ tiêu kiểm tra |
Kết quả kiểm tra |
Diễn giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục lỗi |
|
Đạt |
Không đạt |
|||
A |
KIỂM TRA LẦN
ĐẦU HOẶC CÓ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ |
|
|
|
I |
Có cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp; có phương án tổ
chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với
chủng loại, kích cỡ tàu cá được đóng mới, cải hoán |
|
|
|
|
Áp dụng đối với cơ sở đóng mới, cải hoán tàu cá vỏ thép(*): |
|
|
|
1 |
Diện tích mặt bằng |
|
|
|
2 |
Ụ nổi (ụ khô) hoặc đường triền
nâng, hạ tàu (có hệ thống tời kéo và xe triền) hoặc hệ thống hạ thủy bằng túi
khí phù hợp với trọng lượng tàu |
|
|
|
3 |
Vùng nước neo đậu tàu có khả năng
neo đậu |
|
|
|
4 |
Xưởng vỏ |
|
|
|
5 |
Xưởng cơ khí - máy - điện |
|
|
|
6 |
Các trang thiết bị đo và dụng cụ
tháo lắp |
|
|
|
a |
Thiết bị đo, kiểm tra (đồng hồ số,
panme, thước cặp, thước lá, bộ lá căn, đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ, bút thử
điện, vôn kế, ampe kế, ampe kìm, điện trở kế) |
|
|
|
b |
Dụng cụ tháo, lắp, sửa chữa (kìm,
cơ lê, mỏ lết, êtô, thiết bị tháo chân vịt, bàn máp, thiết bị đo áp lực vòi
phun) |
|
|
|
c |
Thiết bị thử kín nước, thử thủy
lực, thử áp lực |
|
|
|
d |
Dụng cụ đo bước xoắn và cân bằng
tĩnh chân vịt |
|
|
|
7 |
Thiết bị nâng, hạ |
|
|
|
a |
Cầu trục đôi hoặc cầu trục đơn có
tổng trọng tải tối thiểu 25 tấn |
|
|
|
b |
Xe cẩu trọng tải tối thiểu 30 tấn |
|
|
|
|
Áp dụng đối với cơ sở
đóng mới, cải hoán tàu cá vỏ gỗ(*): |
|
|
|
1 |
Diện tích mặt bằng |
|
|
|
2 |
Trang thiết bị để hạ thủy tàu phù
hợp với trọng lượng tàu đóng |
|
|
|
3 |
Vùng nước neo đậu tàu có khả năng
neo đậu tối thiểu |
|
|
|
4 |
Xưởng vỏ |
|
|
|
5 |
Xưởng cơ khí máy điện |
|
|
|
6 |
Các trang thiết bị đo và dụng cụ
tháo lắp |
|
|
|
a |
Thiết bị đo, kiểm tra (đồng hồ số,
panme, thước cặp, thước lá, bộ lá căn, đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ, vôn kế,
ampe kế, ampe kìm, điện trở kế, thiết bị đo độ ẩm gỗ) |
|
|
|
b |
Dụng cụ tháo, lắp, sửa chữa (kìm,
cơ lê, mỏ lết, êtô, thiết bị tháo chân vịt, bàn máp, thiết bị đo áp lực vòi
phun) |
|
|
|
c |
Thiết bị thử kín nước, thử thủy
lực, thử áp lực |
|
|
|
d |
Dụng cụ đo bước xoắn và cân bằng
tĩnh chân vịt |
|
|
|
7 |
Thiết bị nâng, hạ |
|
|
|
a |
Xe cẩu trọng tải ≥ 5 tấn |
|
|
|
b |
Palăng xích |
|
|
|
|
Áp dụng đối với cơ sở đóng mới,
cải hoán tàu cá vỏ vật liệu mới(*): |
|
|
|
1 |
Diện tích mặt bằng |
|
|
|
2 |
Trang thiết bị để hạ thủy tàu phù hợp với trọng lượng tàu đóng |
|
|
|
3 |
Vùng nước neo đậu tàu có khả năng
neo đậu |
|
|
|
4 |
Diện tích xưởng chế tạo vỏ (xưởng
dát) |
|
|
|
5 |
Các trang thiết bị cần thiết phục
vụ công việc dát vỏ tàu |
|
|
|
6 |
Kho chứa nguyên liệu |
|
|
|
7 |
Xưởng cơ khí máy điện |
|
|
|
8 |
Các trang thiết bị đo và dụng cụ
tháo lắp |
|
|
|
a |
Thiết bị đo, kiểm tra (đồng hồ so,
panme, thước cặp, thước lá, bộ lá căn, đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ, vôn kế,
ampe kế, ampe kìm, điện trở kế) |
|
|
|
b |
Dụng cụ tháo, lắp, sửa chữa (kìm,
cơ lê, mỏ lết, êtô, thiết bị tháo chân vịt, bàn máp, thiết bị đo áp lực vòi
phun) |
|
|
|
c |
Thiết bị thử kín nước, thử thủy
lực, thử áp lực |
|
|
|
d |
Dụng cụ đo bước xoắn và cân bằng
tĩnh chân vịt |
|
|
|
9 |
Thiết bị nâng, hạ |
|
|
|
a |
Cầu trục đôi hoặc cầu trục đơn có
tổng trọng tải tối thiểu 15 tấn |
|
|
|
b |
Xe cẩu trọng tải ≥ 5 tấn |
|
|
|
II |
Nhân lực, bộ phận giám sát, quản
lý chất lượng để bảo đảm sản phẩm đáp ứng
đầy đủ các tiêu chuẩn, điều kiện về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trường theo quy định |
|
|
|
|
Áp dụng đối với cơ sở đóng mới,
cải hoán tàu cá vỏ thép(*) |
|
|
|
1 |
Bộ phận giám sát, quản lý chất
lượng thuộc các chuyên ngành kỹ thuật liên quan |
|
|
|
a |
Vỏ tàu thủy |
|
|
|
b |
Máy tàu thủy hoặc cơ khí tàu
thuyền hoặc cơ khí tàu thủy hoặc khai thác thủy sản |
|
|
|
2 |
Bộ phận kỹ thuật thuộc các chuyên
ngành kỹ thuật liên quan |
|
|
|
a |
Vỏ tàu thủy |
|
|
|
b |
Máy tàu thủy |
|
|
|
c |
Điện tàu thủy hoặc điện lạnh |
|
|
|
d |
Khai thác thủy sản hoặc cơ khí tàu
thuyền hoặc cơ khí tàu thủy |
|
|
|
3 |
Công
nhân kỹ thuật |
|
|
|
a |
Thợ cơ khí |
|
|
|
b |
Thợ điện |
|
|
|
c |
Thợ hàn kim loại |
|
|
|
|
Áp dụng đối với cơ sở đóng mới, cải hoán tàu cá vỏ gỗ(*): |
|
|
|
1 |
Bộ phận giám sát, quản lý chất
lượng thuộc các chuyên ngành kỹ thuật liên quan |
|
|
|
a |
Vỏ tàu thủy |
|
|
|
b |
Máy tàu thủy hoặc cơ khí tàu
thuyền hoặc cơ khí tàu thủy |
|
|
|
2 |
Bộ phận kỹ thuật thuộc các chuyên
ngành kỹ thuật liên quan |
|
|
|
a |
Vỏ tàu thủy |
|
|
|
b |
Máy tàu thủy hoặc cơ khí tàu
thuyền hoặc cơ khí tàu thủy |
|
|
|
3 |
Công nhân kỹ thuật |
|
|
|
a |
Thợ cơ khí |
|
|
|
b |
Thợ điện |
|
|
|
c |
Thợ hàn kim loại |
|
|
|
|
Áp dụng đối với cơ sở đóng mới, cải hoán tàu cá vỏ vật liệu mới(*): |
|
|
|
1 |
Bộ phận giám sát, quản lý chất
lượng thuộc các chuyên ngành kỹ thuật liên quan |
|
|
|
a |
Vỏ tàu thủy |
|
|
|
b |
Máy tàu thủy hoặc cơ khí tàu
thuyền hoặc cơ khí tàu thủy |
|
|
|
2 |
Bộ phận kỹ thuật thuộc các chuyên
ngành kỹ thuật liên quan |
|
|
|
a |
Vỏ tàu thủy |
|
|
|
b |
Máy tàu thủy hoặc cơ khí tàu
thuyền hoặc cơ khí tàu thủy |
|
|
|
3 |
Công nhân kỹ thuật |
|
|
|
a |
Thợ cơ khí |
|
|
|
b |
Thợ điện |
|
|
|
c |
Thợ làm khuôn và dát vỏ tàu |
|
|
|
III |
Thu gom và xử lý rác, chất thải |
|
|
|
IV |
Hệ thống quản lý chất lượng, quy
trình công nghệ đáp ứng yêu cầu |
|
|
|
1 |
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng |
|
|
|
a |
Kiểm soát vật liệu, máy móc |
|
|
|
b |
Kiểm soát quá trình đóng mới, cải
hoán |
|
|
|
c |
Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh
thiết bị |
|
|
|
d |
Vệ sinh cơ sở, nhà xưởng |
|
|
|
d |
Thu gom và xử lý chất thải, rác
thải |
|
|
|
2 |
Có quy trình công nghệ theo quy
chuẩn kỹ thuật quốc
gia về phân cấp và đóng tàu cá |
|
|
|
a |
Quy trình đóng mới tàu cá |
|
|
|
b |
Quy trình cải hoán tàu cá |
|
|
|
B |
KIỂM TRA DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN, NGOÀI
CÁC CHỈ TIÊU TẠI MỤC A, PHẢI ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SAU |
|
|
|
1 |
Áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng |
|
|
|
a |
Kiểm soát vật liệu, máy móc |
|
|
|
b |
Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh
thiết bị |
|
|
|
c |
Vệ sinh cơ sở, nhà xưởng |
|
|
|
d |
Thu gom và xử lý rác, chất thải |
|
|
|
2 |
Thực hiện quy trình công nghệ theo
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu cá trong quá trình đóng
mới, cải hoán tàu cá |
|
|
|
a |
Quy trình đóng mới tàu cá |
|
|
|
b |
Quy trình cải hoán tàu cá |
|
|
|
|
Số chỉ tiêu đạt/không đạt |
|
|
|
IIII. Ý KIẾN
CỦA ĐOÀN KIỂM TRA (nội
dung cần khắc phục, thời gian khắc phục, báo
cáo khắc phục):
……………………………………………………………………………………….
IV. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:
...........................................................................................................................
CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú: (*) Trường hợp cơ sở chỉ đóng tàu bằng một loại
vật liệu vỏ thì giữ lại nội dung điều kiện tương ứng với cơ sở đóng mới, cải
hoán tàu cá loại vỏ đó, bỏ các nội dung không thuộc loại vật liệu vỏ còn lại.
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
CƠ SỞ ĐÓNG MỚI, CẢI HOÁN TÀU CÁ
___________
A. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
1. Ghi biểu mẫu kiểm
tra
- Ghi đầy đủ thông
tin theo quy định trong biểu mẫu.
- Thẩm tra, đánh giá
và ghi thông tin chính xác.
- Nếu sửa chữa trên
nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn kiểm
tra.
2. Nguyên tắc đánh giá
- Kết quả đánh giá
của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.
- Dùng ký hiệu X hoặc
ü đánh dấu vào các vị
trí mức đánh giá đã được xác định đối với mỗi chỉ tiêu.
- Phải diễn giải chi
tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi cụ thể lỗi và
xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó; mỗi chỉ tiêu đạt phải nêu rõ nội
dung, bằng chứng đạt yêu cầu.
3. Chỉ tiêu áp dụng
- Các chỉ tiêu tại
phần A là áp dụng đối với kiểm tra lần đầu hoặc khi cơ sở có thay đổi điều kiện
đóng mới, cải hoán (Ví dụ: đang đóng tàu vỏ gỗ chuyển sang đóng tàu vỏ thép,...) hoặc thay đổi
địa điểm đóng mới, cải hoán tàu cá:
- Các chỉ tiêu tại
Phần A và Phần B áp dụng đối với kiểm tra duy trì điều kiện cơ sở đóng mới, cải
hoán tàu cá đã được Giấy chứng nhận.
- Đối với kiểm tra lần đầu hoặc có thay đổi
điều kiện cơ sở, thay đổi địa điểm chỉ tiêu “IV. Hệ thống quản lý chất lượng,
quy trình công nghệ đáp ứng yêu cầu” là kiểm tra nội dung Hệ thống quản lý chất
lượng, quy trình công nghệ.
- Đối với kiểm tra
duy trì điều kiện cơ sở, kiểm tra chỉ tiêu “IV. Hệ thống quản lý chất lượng,
quy trình công nghệ đáp ứng yêu cầu” là đánh giá việc áp Hệ thống quản lý chất
lượng, quy trình công nghệ trong quá trình đóng mới, cải hoán tàu cá.
4. Chỉ chứng nhận đủ
điều kiện khi cơ sở đáp ứng toàn bộ các chỉ tiêu.
5. Ngôn ngữ sử dụng
trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng Việt.
B. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU
1. Có cơ sở vật chất,
trang thiết bị phù hợp; có phương án tổ
chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại, kích cỡ tàu cá được đóng mới,
cải hoán:
Yêu cầu: Đáp ứng cơ
sở vật chất, trang thiết bị, phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại, kích cỡ, vật liệu vỏ tàu
cá được đóng mới, cải hoán theo Luật Thủy sản và Nghị định hướng dẫn và các quy
định có liên quan.
Phương pháp đánh
giá: Quan sát hiện trường; xem xét hồ sơ, tài liệu.
2. Nhân lực, bộ phận giám sát, quản lý chất
lượng để bảo đảm sản phẩm đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, điều kiện về chất
lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định
Yêu cầu: Đáp ứng
nhân lực, bộ phận giám sát, quản lý chất lượng phù hợp với chủng loại, kích cỡ, vật liệu vỏ tàu
cá được đóng mới, cải hoán theo Luật Thủy sản và Nghị định hướng dẫn và các quy
định có liên quan.
Phương pháp đánh
giá: Quan sát hiện trường; xem xét hồ sơ, văn bằng chứng chỉ, tài liệu.
3. Thiết bị thu gom và xử lý rác, chất thải
Yêu cầu: Trang bị
thùng rác phù hợp để phân loại rác
(rác thải sinh hoạt, tái chế và nguy hại), thùng chứa rác thải nguy hại cần có
nắp đậy kín. Nơi chứa rác, chất thải tách biệt với khu vực sản xuất và nơi sinh
hoạt. Nơi chứa rác, chất thải nguy hại phải được để riêng và có khóa.
Phương pháp đánh
giá: Quan sát hiện trường; xem xét hồ sơ, tài liệu về nhận diện, phân loại rác,
chất thải.
4. Hệ thống quản lý chất lượng, quy trình công
nghệ đáp ứng yêu cầu
a) Xây dựng và áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng
- Kiểm soát vật liệu, máy móc
Yêu cầu: Phải xây
dựng quy trình kiểm soát đối với các vật liệu, máy móc, trong đó có quy định về
chỉ tiêu kiểm soát và tần suất kiểm soát bảo đảm chất lượng, an toàn, phù hợp
với từng loại vật liệu, máy móc và phải được cụ thể bằng văn bản, được người có
thẩm quyền phê duyệt.
Phương pháp đánh
giá: Xem xét các văn bản quy định, tài liệu về kiểm soát.
Ghi chú: Người có thẩm quyền là chủ cơ sở hoặc
người được chủ cơ sở phân công và chịu trách nhiệm phê duyệt.
- Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị
Yêu cầu: Các yêu
cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê
duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
+ Lập Danh mục
thiết bị và kế hoạch kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh định kỳ (nội bộ hoặc bên
ngoài).
+ Nhận diện trạng
thái cho các thiết bị đo lường (Tem nhãn hiệu chuẩn, thiết bị hỏng).
+ Kiểm soát thiết
bị hỏng, chưa được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh để tránh sử dụng sai mục
đích.
Phương pháp đánh
giá: Xem xét kế hoạch hiệu chuẩn, hiệu chỉnh định kỳ; quan sát tem nhãn hiệu
chuẩn được gắn lên thiết bị hoặc hồ sơ hiệu chuẩn đi kèm với thiết bị. Nếu
thiết bị đo lường tự hiệu chuẩn nội bộ thì kiểm tra bộ chuẩn có được kiểm định
hay không.
- Vệ sinh cơ sở, nhà xưởng
Yêu cầu: Các yêu
cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm
quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
Quy định các phương
pháp vệ sinh, tần suất, hóa chất vệ sinh (nếu có) cho từng khu vực. Lập danh
mục hoá chất vệ sinh để kiểm soát hoá chất cấm sử dụng.
Phương pháp đánh
giá: Quan sát hiện trường về tình trạng vệ sinh, xem xét tài liệu quy định vệ
sinh (tần suất, phương pháp); danh sách hoá chất vệ sinh. Xem xét hồ sơ kiểm
tra vệ sinh định kỳ.
- Thu gom và xử lý rác, chất thải
Yêu cầu: Các yêu
cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:
+ Có quy định khu
vực thu gom rác, chất thải; quy định tần suất di chuyển ra khỏi khu vực sản
xuất, kho về khu tập kết.
+ Xử lý hoặc thuê
cơ sở thu gom, xử lý rác, chất thải có năng lực theo quy định của pháp luật.
Phương pháp đánh
giá: Quan sát hiện trường về bố trí chỗ để rác, chất thải, phân loại rác, chất
thải; xác nhận thực tế về tần suất di chuyển rác, chất thải khỏi nhà xưởng; xem
xét các hồ sơ về xử lý rác, chất thải.
b) Có quy trình
công nghệ theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu cá
- Quy trình đóng
mới tàu cá:
Yêu cầu: Phải xây
dựng quy trình đóng mới tàu cá theo loại vật liệu vỏ bảo đảm theo quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu cá và phải được cụ thể bằng văn bản,
được người có thẩm quyền phê duyệt.
Phương pháp đánh
giá: Xem xét quy trình, tài liệu về kiểm soát.
- Quy trình cải
hoán tàu cá
Yêu cầu: Phải xây
dựng quy trình đóng mới tàu cá theo loại vật liệu vỏ bảo đảm theo quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu cá và phải được cụ thể bằng văn bản,
được người có thẩm quyền phê duyệt.
Phương pháp đánh
giá: Xem xét quy trình, tài liệu về kiểm soát.
5. Kiểm tra Mục B. Kiểm tra duy trì điều kiện:
Yêu cầu: Dựa trên
các quy trình đã được cơ sở ban hành, kiểm tra cụ thể từng chỉ tiêu áp dụng tại
Mục B và bảo đảm thực hiện đầy đủ quy trình đã được ban hành tại Mục “Hệ thống
quản lý chất lượng, quy trình công nghệ đáp ứng yêu cầu”.
Phương pháp đánh
giá: Xem xét các quy trình và hồ sơ ghi chép, đối chiếu với thực tế tại cơ sở.
Mẫu số 30
TÊN CƠ QUAN CẤP TRÊN (nếu có) TÊN CƠ SỞ…… _____________ Số: …./…. V/v
thông báo tham gia hoạt động đào tạo/bồi dưỡng, cấp chứng chỉ thuyền viên tàu
cá |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ …., ngày ….
tháng …. năm …. |
Kính gửi: Cục Thủy sản.
- Tên cơ sở đào tạo/bồi dưỡng: ……………………………………………………..
- Địa chỉ: ………………………………………………………………………………
- Điện thoại:…………………………………. Email:………………………………..
- Văn bản thành lập số: ……………ngày………………….do…………………….cấp.
- Người đại diện của cơ sở: ………………………..Chức vụ:…………………………….
Căn cứ Luật Thủy
sản và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật.
Nhận thấy cơ sở của chúng tôi có đủ điều kiện tham gia đào
tạo/bồi dưỡng cấp chứng chỉ thuyền viên tàu cá, thời gian tiến hành đào tạo/bồi
dưỡng từ ngày………tháng…….. năm……..
Xin gửi kèm theo
Văn bản này:
(1) Văn bản thành lập cơ sở (bản chụp);
(2) Bản mô tả thể hiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị theo quy định (bản chính có đóng dấu của cơ sở);
(3) Danh sách giảng viên (họ tên, năm sinh,
chức danh, chuyên môn,....);
(4) Giáo trình đào tạo/bồi dưỡng.
Bằng văn bản này, chúng tôi trân trọng
thông báo đến quý cơ quan và cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm về hoạt động
đào tạo/bồi dưỡng cấp chứng chỉ thuyền viên tàu cá theo đúng các quy định pháp
luật hiện hành.
Nơi nhận: - Như trên - Sở NN và PTNT, Chi cục Thủy sản các tỉnh, TP; - Lưu: …… |
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO/BỒI DƯỠNG (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Mẫu số 31
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
…., ngày ….
tháng …. năm ….
Về việc chấp thuận đóng mới/cải hoán tàu cá
(hoặc: Tờ khai về việc chấp thuận thuê, mua tàu cá)*
____________
Kính gửi: ……………………..
Họ tên người đứng khai: ………………………………………………………………..
Địa chỉ thường trú: …………………………………………………………………………
Số CCCD/CMND:………………Ngày cấp :…………..Nơi cấp:……………………..
Trường hợp đóng
mới/cải hoán tàu cá(*):
Đề nghị được đóng mới/cải hoán tàu cá với các
đặc điểm chính như sau:
- Kích thước chính Lmax x Bmax x D, (m): …………….Chiều chìm d,(m):…………..
- Vật liệu vỏ: ……………………………Công suất (kW):……………………………..
- Nghề khai thác thủy sản:
……………………………………………………........
- Vùng hoạt động:
……………………………………………………………………
- Nội dung đề nghị cải hoán (*):
………………………………………………..
Trường hợp thuê/mua
tàu cá(*):
Đề nghị được
thuê/mua tàu cá với các đặc điểm chính như sau:
- Kích thước chính Lmax x Bmax
x D, (m):………. Chiều chìm d,(m):……………
- Vật liệu vỏ:……………………….Công suất (kW):……………………………
- Nghề khai thác thủy sản:
………………………………………………………
- Vùng hoạt động:
………………………………………………………………..
Tôi xin cam đoan đóng mới/cải hoán tàu cá
(hoặc thuê, mua tàu cá) theo đúng nội dung đã đề nghị ở trên và chấp hành đầy
đủ các quy định về đóng mới, cải hoán (hoặc mua, bán), đăng ký, đăng kiểm, xin
cấp giấy phép khai thác thủy sản.
XÁC NHẬN CỦA UBND CẤP XÃ (Xác nhận, ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
CHỦ CƠ SỞ/CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ (Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có) |
Ghi chú: (*) Bỏ cụm từ không phù hợp, để phù hợp
với từng trường hợp đóng mới hoặc cải
hoán hoặc thuê hoặc mua tàu cá.
Mẫu số 32
TÊN CƠ
QUAN, TỔ CHỨC CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC _____________ Số: …/… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ ….., ngày ….
tháng …. năm …. |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc
chấp thuận đóng mới/cải hoán/thuê/mua tàu cá(*)
_______________
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN, TỔ CHỨC RA QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ Luật Thủy sản ngày………………..;
Căn cứ Nghị định số …./NĐ-CP ngày ... của Chính phủ………………;
Căn cứ Quyết định số quy định chức năng nhiệm vụ thẩm quyền
của………….;
Căn cứ hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản và tiêu chí
phát triển nghề cả của………;
Xét đề nghị của……….; địa chỉ…………………………...; tại đơn đề nghị………………
Theo đề nghị của …………………………………………
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Chấp thuận cho………………………(tên tổ chức hoặc cá nhân)...
Địa chỉ của tổ chức……………………………..(hoặc số CCCD/CMND, ………………và địa chỉ thường trú của cá nhân)……………………………….
Được phép đóng
mới/cải hoán/thuê/mua (*) tàu cá với đặc điểm chính như sau:
1. Kích thước chính (**)Lmax x Bmax x D (m):………..Chiều chìm d (m):…………….
2. Vật liệu vỏ: ………………………………..Công suất (kW):…………………………..
3. Nghề khai thác thủy sản:
………………………………………………………………
4. Vùng hoạt động:
………………………………………………………………………..
5…………………….(nội dung khác - nếu có) ……………………………………………
Điều 2. Thời hạn hiệu lực của Quyết định chấp thuận: 12 tháng kể từ
ngày ký.
Điều 3. …………..và…………..có trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: - … - Cục Thủy sản (để b/c); - Lưu: VT. |
NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN (Chữ ký và đóng dấu) |
Ghi chú:
(*) Gạch cụm từ
không phù hợp, để phù hợp với từng trường hợp đóng mới hoặc cải hoán.
(**) Trường hợp đóng mới cho phép kích thước chính, công
suất máy thay đổi 10%, phải phù hợp
với vùng hoạt động cho phép.
Lưu ý: Không chấp
thuận cho đóng mới/cải hoán tàu cá làm nghề lưới kéo, cải hoán tàu cá đang làm
nghề khác sang làm nghề lưới kéo.
Mẫu số 33
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CÔNG BỐ MỞ CẢNG CÁ
______________
Kính gửi: ………………
Tổ chức quản lý cảng cá: ……………………………………………………………….
Địa chỉ trụ sở:………………………………………………………………………………….
Số điện thoại:……………………….Email…………………… Tần số liên lạc…………….
Đề nghị được công bố mở cảng cá với các thông
tin như sau:
1. Tên cảng cá: ………………………….Loại cảng cá: …………………………………..
2. Địa chỉ cảng cá:
…………………………………………………………………………
3. Chiều dài cầu
cảng (mét): ………;
4. Tọa độ: Vĩ độ: ………..N; Kinh độ:…………..E
5. Độ sâu trước cầu cảng (mét) ……………….
6. Độ sâu vùng nước đậu tàu (mét):…………………….
7. Thông tin về luồng
vào cảng cá:
- Tọa độ điểm đầu của luồng: Vĩ độ:………….N; Kinh độ: ……………E;
- Độ sâu luồng
(mét): ……………….; Chiều rộng
luồng (mét):…………….
8. Tổng diện tích vùng đất cảng (hecta): ………………………………………
9. Tổng diện tích vùng nước cảng (hecta):……………………………………..
10. Lượng hàng thuỷ sản (được thiết kế) qua
cảng (tấn/năm): ………………..
11. Thời gian cảng cá bắt đầu hoạt động
(ngày/tháng/năm): ………………………
12. Hồ sơ gửi kèm theo gồm:
a)
……………………………………………………………………………………………
b) ……………………………………………………………………………………………
c)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
(Phương án khai thác cảng cá; danh mục các trang thiết bị chủ
yếu phục vụ cho bốc dỡ hàng hóa đối với cảng cá loại I, II tại Phụ lục kèm theo
đơn này).
Chúng tôi cam đoan và chịu hoàn toàn trách
nhiệm về những nội dung trên đây và cam kết thực hiện đầy đủ các quy định về cảng cá và pháp luật khác
có liên quan. Đề nghị quý cơ quan
xem xét, công bố mở cảng cá.
|
…….., ngày..... tháng.... năm... THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Phụ
lục
(Kèm theo Đơn đề nghị công bố mở cảng cá ngày ... tháng………năm...)
________
A. PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC CẢNG CÁ
I. NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN
Tổ chức quản lý
cảng cá cần bố trí đủ nhân sự thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
1. Điều độ, hướng dẫn, sắp xếp phương tiện ra,
vào cảng, neo đậu trong vùng nước cảng cá
- Bảo đảm có bộ phận tiếp nhận thông tin tàu
cập cảng, lưu trữ thông tin, thông báo cho các bộ phận có liên quan;
- Bảo đảm có bộ phận hướng dẫn tàu cập cảng,
bố trí neo đậu, bốc dỡ sản phẩm...
2. Tổ chức thực hiện giám sát sản lượng bốc dỡ
qua cảng
- Thu nhận nhật ký, báo cáo khai thác thủy
sản của tàu cá vào cảng;
- Trực tiếp giám sát sản lượng bốc dỡ qua
cảng, lưu trữ dữ liệu;
- Ghi biểu mẫu thống kê nghề cá thương phẩm;
thống kê sản lượng thủy sản qua cảng;
- Tổng hợp, báo cáo; lưu trữ dữ liệu theo quy định……………
3. Xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác theo
quy định
Cấp giấy biên nhận,
cấp Giấy xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản từ khai thác, lưu trữ dữ
liệu.... (nếu có).
4. Phối hợp tham gia công tác kiểm tra, giám
sát tại cảng cá
- Bố trí văn phòng, trang thiết bị phục vụ
công tác kiểm tra, giám sát tại cảng;
- Cung cấp thông tin cho cơ quan thực hiện
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tàu cá tại cảng;
- Cử người tham gia kiểm tra, giám sát....
5. Thông tin
Thông tin về tình
hình thời tiết trên hệ thống thông tin của cảng cá; tổ chức trực ban và treo
tín hiệu cảnh báo khi có thiên tai theo quy định; thông báo danh sách tàu cá,
số người trên tàu đang neo đậu tại vùng nước cảng; tổng hợp, báo cáo theo quy
định...
6. Duy tu, bảo dưỡng và duy trì điều kiện hoạt
động của cảng
Xây dựng kế hoạch,
tổ chức thực hiện duy tu, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng cảng cá đảm bảo an toàn cho
người và phương tiện hoạt động trong cảng và các nhiệm vụ khác được phân
công....
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Phân công rõ trách
nhiệm của từng bộ phận, cá nhân thuộc tổ chức quản lý cảng cá để thực hiện các
nhiệm vụ nêu trên Mục I.
III. NỘI DUNG KHÁC
…..
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Định kỳ hàng năm, 5
năm, tổ chức quản lý cảng cá tiến hành đánh giá kết quả thực hiện Phương án đã
được phê duyệt, báo cáo các cơ quan có liên quan.
B. DANH MỤC CÁC TRANG THIẾT BỊ CHỦ YẾU PHỤC VỤ CHO BỐC DỠ HÀNG HÓA (ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CẢNG CÁ LOẠI
I, II)
TT |
Tên trang thiết bị |
Công suất/ năng lực |
Cảng cá Loại…. |
1 |
Cần cẩu cố định hoặc di động |
|
|
2 |
Xe nâng hàng |
|
|
3 |
Băng tải |
|
|
4 |
Xe đẩy hàng |
|
|
5 |
Cầu xe nâng |
|
|
6 |
Phương tiện vận chuyển hàng hóa |
|
|
7 |
Trạm cân |
|
|
... |
Khác |
|
|
|
THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Mẫu số 34
TÊN CƠ
QUAN, TỔ CHỨC CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (*) _____________ Số: …/QĐ-….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ …., ngày ….
tháng … năm ….. |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc công bố mở cảng cá
__________
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN THẨM QUYỀN BAN HÀNH (*) ……………..
Căn cứ ..........................................................................................................
Căn cứ ……………………………………………………………………………..
Xét đề nghị của
…………………………………………………………………
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố mở cảng cá (tên cảng cá): …………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………..
Số điện thoại: ………………….Email ……………….Tần số liên lạc……………
1. Loại cảng cá (I, II, III): ……………………………………………………….
2. Tọa độ vị trí của cảng cá: Vĩ độ: ………………N; Kinh độ: ……………..E
3. Tổng chiều dài cầu cảng (mét):
………………………………………………..
4. Thông tin luồng vào cảng:
- Tọa độ điểm đầu của luồng: Vĩ độ:…………..N; Kinh độ: ……………….E;
- Độ sâu của luồng (mét):………… Chiều rộng luồng (mét):……………………..
5. Độ sâu vùng nước đậu tàu (mét):………………………………………………….
6. Độ sâu vùng nước trước cầu cảng (mét): ……………………………………
7. Tổng diện tích vùng đất cảng (ha): ………………………………………….
8. Tổng diện tích vùng nước cảng (ha): ………………………………………….
9. Năng lực bốc dỡ hàng hóa (lượng hàng hóa
theo thiết kế (tấn/năm): …………..
10. Thời gian cảng cá bắt đầu hoạt động:
……………………………………………..
11. Tên tổ chức quản lý cảng cá (**):
…………………………………………………..
Địa chỉ…………………………………….Điện thoại:………………..Email:……………
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày …………………………..
Điều 3 . …………, ……….. (Tổ chức quản lý cảng cá), Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: - Như Điều…; - Bộ NN&PTNT/Cục Thủy sản; - Lưu: VT,…. |
THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Chữ ký, dấu) |
Ghi chú:
(*) Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn công bố mở cảng cá loại I; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố mở cảng cá
loại II; Ủy ban nhân dân cấp
huyện công bố mở cảng cá loại III.
(**): Ghi rõ tên tổ chức được giao quản lý cảng cá, trực thuộc
cơ quan/đơn vị nào (nếu có).
Mẫu số 35
UBND CẤP
TỈNH TÊN SỞ NN&PTNT __________ Số: …/BC-…. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ …….., ngày ….
tháng …. năm …… |
BÁO
CÁO
Rà
soát, đề xuất Danh sách cảng cá chỉ định
cho
tàu cá hoạt động ở vùng khơi cập cảng
____________
Kính gửi: Cục Thủy sản.
Căn cứ Luật Thủy sản 2017 và Nghị định……………….;
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh……………………..báo cáo, đề xuất danh sách cảng cá chỉ định cho tàu cá hoạt
động ở vùng khơi cập cảng như sau:
1. Cảng cá đề nghị
đưa vào danh sách cảng cá chỉ định cho tàu cá hoạt động ở vùng khơi cập cảng:
TT |
Tên cảng cá |
Cảng cá loại |
Địa chỉ, số
điện thoại |
Vị trí bắt đầu của luồng vào cảng (vĩ độ - N; kinh độ - E) |
Độ sâu luồng
vào cảng (mét) |
Tọa độ cảng (vĩ độ - N; kinh độ - E) |
Độ sâu vùng nước đậu tàu (mét) |
Cỡ loại tàu lớn nhất có thể cập cảng (mét) |
Số Quyết định công bố mở cảng |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cảng cá đề nghị
đưa ra khỏi danh sách cảng cá chỉ định cho tàu cá hoạt động ở vùng khơi cập
cảng:
TT |
Tên cảng cá |
Cảng cá loại |
Địa chỉ, số điện thoại |
Số Quyết định công bố danh sách cảng chỉ định |
Lý do đề nghị đưa ra khỏi danh sách cảng chỉ định |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh.... đề nghị Cục Thủy sản tổng hợp, trình bộ công bố.
Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: ……. |
GIÁM ĐỐC (Ký, đóng dấu) |
Mẫu số 36
UBND CẤP
TỈNH TÊN SỞ NN&PTNT __________ Số: …/BC-…. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ …….., ngày ….
tháng …. năm …… |
BÁO CÁO
Rà soát, đề xuất Danh sách cảng cá chỉ định
cho tàu cá nước ngoài cập cảng
_________
Kính gửi: Cục Thủy sản.
Căn cứ Luật Thủy sản 2017 và Nghị định………………….;
Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh.... báo cáo, đề xuất danh sách cảng cá chỉ định cho
tàu cá nước ngoài cập cảng như sau:
1. Cảng cá đề nghị đưa vào danh sách cảng cá
chỉ định cho tàu cá nước ngoài cập cảng:
TT |
Tên cảng cá |
Cảng cá loại |
Địa chỉ, số
điện thoại |
Vị trí bắt đầu của luồng vào cảng (vĩ độ - N; kinh độ - E) |
Độ sâu luồng vào cảng (mét) |
Tọa độ cảng (vĩ độ - N; kinh độ - E) |
Độ sâu
vùng nước đậu tàu (mét) |
Cỡ loại tàu lớn nhất có thể cập cảng (mét) |
Số Quyết định công bố mở cảng |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cảng cá đề nghị
đưa ra khỏi danh sách cảng cá chỉ định cho tàu cá nước ngoài cập cảng:
TT |
Tên cảng cá |
Cảng cá loại |
Địa chỉ, số điện thoại |
Số Quyết định công bố danh sách cảng chỉ định |
Lý do đề nghị đưa ra khỏi danh sách cảng chỉ định |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh.... đề nghị Cục Thủy sản tổng hợp, trình bộ công bố.
Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: ……. |
GIÁM ĐỐC (Ký, đóng dấu) |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét