Nội dung Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật được biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn /

218 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

PHỤ LỤC III. CÁC BIỂU MẪU TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

PHỤ LỤC III

CÁC BIỂU MẪU TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
(Kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ)

 

TT

Tên biểu mẫu

Ký hiệu

1[73]

Mẫu Đơn đề nghị cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

Mẫu số 01

Phụ lục I

2[74]

Mẫu Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

Mẫu số 02

Phụ lục I

3[75]

Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

Mẫu số 03

Phụ lục I

4[76]

Mẫu Giấy chứng nhận và mẫu Quyết định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

Mẫu số 04

Phụ lục I

5

Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu giống thủy sản

Mẫu số 05.NT

6

Giấy phép nhập khẩu giống thủy sản

Mẫu số 06.NT

7

Đơn đăng ký khảo nghiệm giống thủy sản

Mẫu số 07.NT

8

Đề cương khảo nghiệm giống thủy sản

Mẫu số 08.NT

9[77]

Mẫu Biên bản kiểm tra cơ sở khảo nghiệm giống thủy sản

Mẫu số 05

Phụ lục I

10

Quyết định phê duyệt Đề cương khảo nghiệm giống thủy sản

Mẫu số 10.NT

11[78]

Mẫu Đơn đề nghị cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 06

Phụ lục I

12[79]

Mẫu Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 07

Phụ lục I

13[80]

Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 08

Phụ lục I

14[81]

Mẫu Giấy chứng nhận và mẫu Quyết định cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 09

Phụ lục I

15[82]

Mẫu Đơn đăng ký nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản để trưng bày tại hội chợ, triển lãm/để nghiên cứu

Mẫu số 10

Phụ lục I

16[83]

Mẫu Giấy phép nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 11

Phụ lục I

17

Đơn đăng ký khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 17.NT

18

Đề cương khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 18.NT

19

Bản thuyết minh điều kiện cơ sở khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 19.NT

20[84]

Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 12

Phụ lục I

21

Quyết định phê duyệt đề cương khảo nghiệm thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 21.NT

22

Quyết định về việc công nhận thức ăn thủy sản/sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã khảo nghiệm

Mẫu số 22.NT

23

Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 23.NT

24[85]

Mẫu Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 13

Phụ lục I

25

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 25.NT

26[86]

Mẫu Đơn đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè/đối tượng thủy sản nuôi chủ lực

Mẫu số 14

Phụ lục I

27

Đơn đăng ký lại nuôi trồng thủy sản lồng bè/đối tượng thủy sản nuôi chủ lực

Mẫu số 27.NT

28

Giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng bè/đối tượng thủy sản nuôi chủ lực

Mẫu số 28.NT

29[87]

Mẫu Đơn đề nghị cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển

Mẫu số 15

Phụ lục I

30

Đề cương thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 30.NT

30A.NT[88]

Mẫu Báo cáo kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản trên biển

Mẫu số 16

Phụ lục I

31[89]

Mẫu Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển

Mẫu số 17

Phụ lục I

32

Đơn đề nghị xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm từ nuôi trồng thủy sản/khai thác từ tự nhiên

Mẫu số 32.NT

33

Sổ theo dõi nuôi sinh trưởng, sinh sản, trồng cấy nhân tạo loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm

Mẫu số 33.NT

34

Giấy xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm từ nuôi trồng thủy sản

Mẫu số 34.NT

35

Giấy xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước quốc tế về buôn bán động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên

Mẫu số 35.NT

36

Đơn đề nghị cấp phép xuất khẩu loài/giống thủy sản

Mẫu số 36.NT

37

Giấy phép xuất khẩu loài/giống thủy sản

Mẫu số 37.NT

Mẫu số 01[90]

 

TÊN CƠ SỞ

Số:....

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất,

ương dưỡng giống thủy sản

                                                                                              

 

Kính gửi: (*)......................................

 

1. Tên cơ sở:   ..........................................................................................................

- Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế (nếu có):.........................................................

- Địa chỉ trụ sở:       .....................................................................................................         

Số điện thoại:.......................... Số Fax:...................... E-mail:.............................                   

- Địa chỉ nơi sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:............................................              

Số điện thoại:........................ Số Fax:............................. E-mail:........................               

2. Đăng ký công nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:

TT

Loài

thủy sản (tên tiếng Việt, tên khoa học)

Đăng ký

Hình thức sản xuất,

công suất thiết kế

Sản xuất, ương dưỡng (đánh dấu X)

Ương dưỡng

(đánh dấu X)

Sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản bố mẹ (triệu con/năm hoặc kg/năm)

Sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

(trừ giống bố mẹ) (triệu con/năm

 hoặc kg/năm)

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

3. Hồ sơ và tài liệu kèm theo đơn này, gồm:

- Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản;

..............................................................................................................................

4. Đăng ký cấp lần đầu (hoặc thay đổi, bổ sung điều kiện sản xuất):                                        □

5. Đăng ký cấp bổ sung giống thủy sản sản xuất, ương dưỡng:                                                   □

6. Đăng ký cấp lại:                                                              □

Lý do cấp lại:........................................................................................................

Chúng tôi cam kết thực hiện các quy định về điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; duy trì và chấp hành việc kiểm tra duy trì điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản và nộp phí, lệ phí kiểm tra điều kiện và kiểm tra duy trì điều kiện theo quy định.

 

Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: Tại cơ sở.

...., ngày... tháng... năm.....
CHỦ CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

 

 

Ghi chú: (*) Gửi Cục Thủy sản nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở sản xuất giống thủy sản bố mẹ; gửi Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (trừ giống thủy sản bố mẹ).

 


Mẫu số 02[91]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

o       Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


BẢN THUYẾT MINH

Điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

 


1. Tên cơ sở:.........................................................................................................                    

- Địa chỉ trụ sở:....................................................................................................                    

- Số điện thoại:........................... Số Fax:....................... Email:..........................                    

- Địa chỉ nơi sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:............................................              

- Số điện thoại:........................ Số Fax:....................... Email:.............................                 

2. Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):

 

TT

Tên tiêu chuẩn được chứng nhận

Tên tổ chức chứng nhận

Hiệu lực của

Giấy chứng nhận

Nội dung

chứng nhận

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

(gửi kèm theo bản sao có xác nhận của cơ sở)

3. Thuyết minh chi tiết về điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:

a) Địa điểm sản xuất, ương dưỡng (mô tả vị trí, diện tích, hiện trạng xung quanh):

b) Cơ sở sản xuất, trang thiết bị (mô tả trang thiết bị phục vụ sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản):

c) Hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (mô tả quá trình kiểm soát, tiêu chuẩn áp dụng: nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng; giống thủy sản trong quá trình sản xuất; vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải; tiêu hủy xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy; kiểm soát giống thủy sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở).

d) Nhân viên kỹ thuật (mô tả số lượng, trình độ chuyên môn của người tham gia trực tiếp sản xuất, quản lý chất lượng):

4. Tài liệu gửi kèm theo thuyết minh gồm.

- Sơ đồ mặt bằng của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (nếu có);

- Hồ sơ, tài liệu hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học;

- Hồ sơ nhân viên kỹ thuật;

- Biên bản tự đánh giá của cơ sở để xác định sự phù hợp với các quy định điều kiện tương ứng (nếu có).

 

 

....., ngày.... tháng... năm.....
CHỦ CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

 


Mẫu số 03[92]

 

CƠ QUAN CẤP TRÊN

CƠ QUAN KIỂM TRA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

o       Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


...., ngày.... tháng.... năm.....

 

BIÊN BẢN

Kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

Số:........./BB-GTS

 


I. THÔNG TIN CHUNG

1. Căn cứ kiểm tra:.............................................................................................

2. Thành phần Đoàn kiểm tra:

- Ông/bà:..................................................    Chức vụ:          .............................................

- Ông/bà:..................................................    Chức vụ:          .............................................

- Ông/bà:..................................................    Chức vụ:          .............................................

3. Thông tin cơ sở kiểm tra:

- Tên cơ sở:.  ..........................................................................................................

- Địa chỉ trụ sở:....................................................................................................          

- Số điện thoại:        ....................... Số Fax:........................           Email:.............................       

- Số giấy đăng ký kinh doanh/Số giấy phép đầu tư/Số quyết định thành lập/mã số thuế:   ...

Cơ quan cấp:...............................................                    Ngày cấp:.........................................

- Đại diện của cơ sở:                  ................................... Chức vụ:..........................................        

4. Địa điểm kiểm tra:

- Địa chỉ:...............................................................................................................

- Số điện thoại:        ....................... Số Fax:........................           Email:..............................

    5. Loài thủy sản sản xuất, ương dưỡng: (nêu cụ thể từng loài thủy sản, công suất thiết kế và loại hình sản xuất hay ương dưỡng)

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

6. Giấy chứng nhận hệ thống phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):

TT

Tên tiêu chuẩn được chứng nhận

Tên tổ chức chứng nhận

Hiệu lực của

Giấy chứng nhận

Nội dung

chứng nhận

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

II. NỘI DUNG KIỂM TRA

TT

Chỉ tiêu kiểm tra

Kết quả

kiểm tra

Diễn giải kết quả kiểm tra, hành động

và thời gian khắc phục lỗi

Đạt

Không đạt

I

KIỂM TRA LẦN ĐẦU HOẶC KHI CÓ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG

 

 

 

1

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp với loài thủy sản

 

 

 

a

Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học

 

 

 

b

Hệ thống ao, bể, lồng bè bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học

 

 

 

c

Khu chứa trang thiết bị, nguyên vật liệu bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp

 

 

 

d

Khu sinh hoạt bảo đảm không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng

 

 

 

đ

Trang thiết bị bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

 

 

 

e

Thiết bị thu gom và xử lý chất thải không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng

 

 

 

2

Có nơi cách ly theo dõi sức khỏe giống thủy sản mới nhập

 

 

 

3

Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học

 

 

 

4

Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn sinh học

 

 

 

a

Nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng

 

 

 

b

Giống thủy sản trong quá trình sản xuất

 

 

 

c

Vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải

 

 

 

d

Tiêu hủy xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy

 

 

 

đ

Kiểm soát giống thủy sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở

 

 

 

e

Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 

 

 

5

Công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

 

 

 

6

Trường hợp sản xuất giống thủy sản bố mẹ phải có giống thủy sản thuần chủng hoặc giống thủy sản được công nhận thông qua khảo nghiệm hoặc kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được công nhận hoặc được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

 

 

 

II

KIỂM TRA DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN, NGOÀI CÁC CHỈ TIÊU TẠI MỤC I, PHẢI ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SAU

 

 

 

7

Áp dụng kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn sinh học

 

 

 

a

Nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng

 

 

 

b

Giống thủy sản trong quá trình sản xuất

 

 

 

c

Vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải

 

 

 

d

Tiêu hủy xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy

 

 

 

đ

Kiểm soát giống thủy sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở

 

 

 

e

Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 

 

 

8

Thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

 

 

 

9

Thực hiện ghi nhãn giống thủy sản theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa

 

 

 

10

Tuân thủ quy định về thời hạn sử dụng giống thủy sản bố mẹ

 

 

 

11

Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

 

 

 

Số chỉ tiêu đánh giá thực tế

 

 

 

Số chỉ tiêu đạt/không đạt

 

 

 

III. LẤY MẪU (kèm theo Biên bản lấy mẫu)

1. Thông tin về mẫu lấy (loại mẫu, số lượng mẫu; tình trạng bao gói, bảo quản mẫu,..)..............................................................................

2. Chỉ định chỉ tiêu phân tích:

...........................................................................................................

IV. Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:

............................................................................................................

V. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:

............................................................................................................

 

CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

 


HƯỚNG DẪN KIỂM TRA

CƠ SỞ SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦY SẢN

 


A. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

1. Ghi biểu mẫu kiểm tra

- Ghi đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.

- Thẩm tra và ghi thông tin chính xác.

- Nếu sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn kiểm tra.

2. Nguyên tắc đánh giá

- Không được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung, mức đánh giá đã được quy định trong chỉ tiêu.

- Kết quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.

- Dùng ký hiệu X hoặc ü đánh dấu vào các vị trí mức đánh giá đã được xác định đối với mỗi chỉ tiêu.

- Phải diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó.

- Đối với đánh giá lần đầu: Xem xét các điều kiện cần có, đáp ứng yêu cầu theo từng tiêu chí để cơ sở tiến tới đi vào hoạt động lần đầu (các điều kiện về phần cứng: cơ sở vật chất, trang thiết bị, khu cách ly, thiết bị thu gom xử lý chất thải, rác thải có đáp ứng đủ về số lượng, chủng loại, chất liệu để kiểm soát chất lượng an toàn sinh học; điều kiện về nhân sự; điều kiện về các quy định, quy trình kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn cơ sở, công bố...).

- Đối với đánh giá duy trì kiểm tra khả năng vận hành của điều kiện đáp ứng yêu cầu trong quá trình sản xuất, ương dưỡng; sự tuân thủ của cơ sở theo các yêu cầu đã đặt ra (kiểm tra hiện trạng cơ sở hạ tầng; cách thức vận hành, sử dụng các trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất, ương dưỡng; các bằng chứng chứng minh về việc tuân thủ kiểm soát chất lượng giống, công bố, tiêu chuẩn cơ sở: áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng...).

3. Chỉ tiêu áp dụng

- Chỉ tiêu từ 1 đến 6 áp dụng với cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đăng ký kiểm tra cấp Giấy chứng nhận lần đầu hoặc khi có thay đổi điều kiện sản xuất, ương dưỡng.

- Chỉ tiêu từ 1 đến 11 áp dụng với kiểm tra duy trì điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đã được Giấy chứng nhận.

B. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU

1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp với loài thủy sản

a) Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học

Yêu cầu: Hệ thống xử lý nước cấp riêng biệt với hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải; hệ thống dẫn nước thải được xây đảm bảo chắc chắn, thoát nước, không ứ đọng, không gây ô nhiễm vào khu vực sản xuất, ương dưỡng.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trạng hệ thống xử lý nước cấp, nước thải và đối chiếu với mô tả trong Thuyết minh.

b) Hệ thống ao, bể, lồng bè bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học

Yêu cầu: Hệ thống ao, bể, lồng bè phải có diện tích, thể tích phù hợp với quy trình sản xuất giống của từng loài thủy sản; hệ thống ao, bể, lồng bè phục vụ nuôi vỗ, sinh sản, ương nuôi ấu trùng không làm bằng vật liệu dễ bị gỉ sét, gây ảnh hưởng xấu đến giống thủy sản; dễ vệ sinh, khử trùng.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với các tài liệu liên quan.

c) Khu chứa trang thiết bị, nguyên vật liệu bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp

Yêu cầu: Các khu chứa trang thiết bị, nguyên liệu để phục vụ sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đáp ứng yêu cầu của nhà sản xuất, nhà cung cấp. Khu chứa thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, ương dưỡng như máy sục khí, máy phát điện, chất tẩy rửa, dầu mỡ bôi trơn, xăng dầu, hóa chất dễ bay hơi... phải ngăn cách vật lý để tránh việc nhiễm chéo vào thức ăn thủy sản, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với các tài liệu liên quan.

Ghi chú: Ngăn cách vật lý là bao hàm việc sử dụng tường, vách ngăn hoặc là sự ngăn cách không gian đủ để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm chéo.

d) Khu sinh hoạt bảo đảm không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng

Yêu cầu: Khu sinh hoạt như nhà ở, văn phòng, nhà vệ sinh trong khu vực sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản phải bảo đảm có tường hoặc vách ngăn cánh để không ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất, ương dưỡng. Đối với nhà vệ sinh không bị rò rỉ ảnh hưởng đến môi trường.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với các tài liệu liên quan.

đ) Trang thiết bị bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

Yêu cầu: Trang thiết bị phục vụ sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản làm bằng vật liệu phù hợp, chống thấm, không gỉ sét, không bị ăn mòn, không có khả năng thôi nhiễm ra các chất độc hại ảnh hưởng đến giống thủy sản; dễ dàng vệ sinh, khử trùng; sử dụng đúng mục đích đảm bảo không gây nhiễm chéo.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, xem xét tài liệu kỹ thuật liên quan đến bề mặt thiết bị, dụng cụ. Kiểm tra hồ sơ và các tài liệu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học.

e) Thiết bị thu gom và xử lý chất thải không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng

Yêu cầu: Trang bị các loại thùng rác phù hợp để phân loại rác (rác thải sinh hoạt, tái chế và nguy hại), thùng chứa rác thải nguy hại cần có nắp đậy kín. Nơi chứa rác thải tách biệt với khu vực sản xuất. Nơi chứa rác thải nguy hại phải được để riêng, kín và có khóa.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với các tài liệu liên quan.

2. Khu cách ly thủy sản mới nhập

Yêu cầu: Cơ sở có hoạt động nhập khẩu giống thủy sản phải có khu cách ly; khu cách ly phải tách biệt với khu vực sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản. Nước thải, chất thải của khu nuôi cách ly phải đảm bảo không ảnh hưởng tới khu sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và đối chiếu với các tài liệu liên quan.

Ghi chú: Tách biệt là sự ngăn cách không gian đảm bảo ngăn ngừa nguy cơ nhiễm chéo.

3. Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học

Yêu cầu: Có bằng cấp liên quan về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học hoặc được đào tạo các khóa học liên quan đến lĩnh vực trên.

Phương pháp đánh giá: Xem xét hồ sơ bằng cấp, chứng chỉ liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học.

4. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn sinh học

a) Nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng

Yêu cầu: Các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng nước và tần suất kiểm soát phải đạt yêu cầu chất lượng, an toàn phù hợp với loài thủy sản và phải được cụ thể bằng văn bản, được người có thẩm quyền phê duyệt.

Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy định, tài liệu về kiểm soát chất lượng nước.

b) Giống thủy sản trong quá trình sản xuất, ương dưỡng

Yêu cầu: Các yêu cầu về quá trình sản xuất, ương dưỡng phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung:

- Giống thủy sản thuộc Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam;

- Được kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học trong từng công đoạn của quá trình sản xuất, ương dưỡng: nguồn gốc giống thủy sản; kiểm soát các loại bệnh nguy hiểm; kiểm soát các sinh trưởng, phát triển.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ.

c) Vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau: Kiểm soát về vệ sinh, thu gom, chứa và xử lý chất thải, nước thải đảm bảo không ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và kiểm tra hồ sơ.

d) Tiêu hủy xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau: xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy đảm bảo không ảnh hưởng tới sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; không ảnh hưởng đến môi trường và lây lan dịch bệnh.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường và kiểm tra hồ sơ.

đ) Kiểm soát giống thủy sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau: kiểm soát giống thủy sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở để kiểm soát an toàn sinh học, không gây ảnh hưởng đến sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản; biện pháp ngăn chặn phù hợp để giống thủy sản không thoát ra ngoài môi trường bên ngoài hay động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra các quy trình/quy định của cơ sở kết hợp với quan sát hiện trường.

e) Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Thuốc, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đảm bảo bảo quản, sử dụng đúng quy định của nhà sản xuất và quy định pháp luật có liên quan; áp dụng biện pháp bảo quản và sự phù hợp để không gây ảnh hưởng đến chất lượng thuốc, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; không để nhiễm chéo. Không sử dụng thuốc, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản bị cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ. Đối chiếu với nhãn sản phẩm với cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản và danh mục thuốc thú y được phép sử dụng.

5. Công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Yêu cầu: Có đầy đủ hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; đánh giá sự phù hợp của hồ sơ lưu trữ.

6. Trường hợp sản xuất giống thủy sản bố mẹ phải có giống thủy sản thuần chủng hoặc giống thủy sản được công nhận thông qua khảo nghiệm hoặc kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được công nhận hoặc được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

Yêu cầu: Có hồ sơ chứng minh về nguồn gốc sản xuất thủy sản bố mẹ.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ đàn thủy sản bố mẹ.

7. Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

Yêu cầu: Các yêu cầu trong kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học trong quá trình sản xuất, ương dưỡng tại mục I.4 được áp dụng và lưu trữ đầy đủ tại cơ sở sản xuất, ương dưỡng (gồm giống thủy sản tự công bố, giống thủy sản do cơ sở khác công bố nhưng được sản xuất, ương dưỡng tại cơ sở kiểm tra). Nội dung kiểm tra phải được ghi cụ thể theo từng chỉ tiêu trong biên bản kiểm tra theo hướng dẫn đánh giá đối với mục I.4.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ, tài liệu và kiểm tra hiện trường, cụ thể:

- Đối với hồ sơ, tài liệu về có tần suất kiểm soát trên hoặc bằng 03 tháng/lần (Thử nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn, xử lý chất thải,...) kiểm tra 100% hồ sơ trong thời gian duy trì.

- Đối với hồ sơ tài liệu có tần suất kiểm soát dưới 03 tháng/lần hoặc hồ sơ lô, thực hiện kiểm tra như sau: Kiểm tra tối thiểu hồ sơ, tài liệu của 03 lô sản xuất đối với cơ sở có thời hạn duy trì 12 tháng; kiểm tra tối thiểu hồ sơ, tài liệu của 05 ngày sản xuất (02 lô cho 12 tháng trước và 03 lô cho 12 tháng sau) đối với cơ sở có thời hạn duy trì 24 tháng.

- Trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm, có thể thực hiện kiểm tra hồ sơ của tất cả các lô giống thủy sản liên quan đến dấu hiệu vi phạm

8. Thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Yêu cầu: Quy định nêu tại Mục I.5 phải được áp dụng đầy đủ trong quá trình sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản. Hồ sơ phải được lưu trữ để phục vụ truy xuất nguồn gốc.

Phương pháp đánh giá: Thực hiện theo hướng dẫn cụ thể tại Mục I.5

9. Thực hiện ghi nhãn giống thủy sản theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa

Yêu cầu: Thông tin ghi trên nhãn sản phẩm phải đúng quy định hiện hành về nhãn hàng hóa.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra nhãn sản phẩm đã sản xuất, lưu thông; đối chiếu quy định về nhãn hàng hóa và tiêu chuẩn công bố áp dụng để đánh giá sự phù hợp của việc ghi nhãn.

10. Tuân thủ quy định về thời hạn sử dụng giống thủy sản bố mẹ

Yêu cầu: Cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản tuân thủ quy định về thời hạn sử dụng giống thủy sản bố mẹ.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ ghi chép quá trình nuôi giữ, sử dụng giống thủy sản bố mẹ và kết hợp với các hồ sơ nhập khẩu, hồ sơ kiểm dịch.

11. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

Yêu cầu: Cơ sở được thanh tra, kiểm tra phải phối hợp và chấp hành đúng quy định.

Phương pháp đánh giá: Đánh giá thông qua việc chấp hành các quy định của pháp luật và phối hợp với cơ quan nhà nước trong thanh tra, kiểm tra.

Mẫu số 04[93]

I.    MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦY SẢN

 

CƠ QUAN CẤP TRÊN
CƠ QUAN CẤP GIẤY (1)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

GIẤY CHỨNG NHẬN

Đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

Số: GTSAABBBB (3)

 


Tên cơ sở:..............................................................................................................

Địa chỉ trụ sở:........................................................................................................

Số điện thoại:....................... Số Fax:............................ Email:............................

Địa chỉ sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:.....................................................

 

Được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng (2)

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Hiệu lực Giấy chứng nhận đủ điều kiện: Không thời hạn.

 

 

Cấp lần đầu ngày...../..../....; Cấp lại hoặc thay đổi lần thứ..... ngày..../..../.... theo Quyết định số....../........-........ ngày......./......../............ của (tên cơ quan cấp)

....., ngày.... tháng.... năm....

THỦ TRƯỞNG

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Cục Thủy sản nếu là cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản bố mẹ hoặc là cơ sở sản xuất ương dưỡng đồng thời giống thủy sản bố mẹ và giống thủy sản không phải là giống thủy sản bố mẹ; cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh nếu là cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (ngoại trừ giống thủy sản bố mẹ).

(2) Được chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:

Ghi cụ thể từng trường hợp

- Sản xuất giống thủy sản bố mẹ (ghi rõ tên loài thủy sản, kèm theo tên khoa học);

- Sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản (ghi rõ tên loài thủy sản, kèm theo tên khoa học);

- Ương dưỡng giống thủy sản (ghi rõ tên loài thủy sản, kèm theo tên khoa học).

(3) Quy định cấp số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản:

- Mỗi số chỉ cấp duy nhất cho một cơ sở và cấp liên tiếp, lần lượt.

- Trường hợp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất được thu hồi, số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất không sử dụng để cấp cho cơ sở khác. Chỉ cấp lại cho cơ sở trước đó đã được cấp khi đủ điều kiện.

- Số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất có cấu trúc như sau: GTSAABBBB

+ “GTS” thể hiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

+ “AA” gồm 2 chữ số la tinh thể hiện mã của cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, cụ thể như sau:

++ Cục Thủy sản có mã số 00

++ Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

TT

Tên đơn vị hành chính

Mã số

TT

Tên đơn vị hành chính

Mã số

1

Thành phố Hà Nội

01

33

Tỉnh Quảng Nam

49

2

Tỉnh Hà Giang

02

34

Tỉnh Quảng Ngãi

51

3

Tỉnh Cao Bằng

04

35

Tỉnh Bình Định

52

4

Tỉnh Bắc Kạn

06

36

Tỉnh Phú Yên

54

5

Tỉnh Tuyên Quang

08

37

Tỉnh Khánh Hòa

56

6

Tỉnh Lào Cai

10

38

Tỉnh Ninh Thuận

58

7

Tỉnh Điện Biên

11

39

Tỉnh Bình Thuận

60

8

Tỉnh Lai Châu

12

40

Tỉnh Kon Tum

62

9

Tỉnh Sơn La

14

41

Tỉnh Gia Lai

64

10

Tỉnh Yên Bái

15

42

Tỉnh Đắk Lắk

66

11

Tỉnh Hòa Bình

17

43

Tỉnh Đắk Nông

67

12

Tỉnh Thái Nguyên

19

44

Tỉnh Lâm Đồng

68

13

Tỉnh Lạng Sơn

20

45

Tỉnh Bình Phước

70

14

Tỉnh Quảng Ninh

22

46

Tỉnh Tây Ninh

72

15

Tỉnh Bắc Giang

24

47

Tỉnh Bình Dương

74

16

Tỉnh Phú Thọ

25

48

Tỉnh Đồng Nai

75

17

Tỉnh Vĩnh Phúc

26

49

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

77

18

Tỉnh Bắc Ninh

27

50

Thành phố Hồ Chí Minh

79

19

Tỉnh Hải Dương

30

51

Tỉnh Long An

80

20

Thành phố Hải Phòng

31

52

Tỉnh Tiền Giang

82

21

Tỉnh Hưng Yên

33

53

Tỉnh Bến Tre

83

22

Tỉnh Thái Bình

34

54

Tỉnh Trà Vinh

84

23

Tỉnh Hà Nam

35

55

Tỉnh Vĩnh Long

86

24

Tỉnh Nam Định

36

56

Tỉnh Đồng Tháp

87

25

Tỉnh Ninh Bình

37

57

Tỉnh An Giang

89

26

Tỉnh Thanh Hóa

38

58

Tỉnh Kiên Giang

91

27

Tỉnh Nghệ An

40

59

Thành phố Cần Thơ

92

28

Tỉnh Hà Tĩnh

42

60

Tỉnh Hậu Giang

93

29

Tỉnh Quảng Bình

44

61

Tỉnh Sóc Trăng

94

30

Tỉnh Quảng Trị

45

62

Tỉnh Bạc Liêu

95

31

Tỉnh Thừa Thiên Huế

46

63

Tỉnh Cà Mau

96

32

Thành phố Đà Nẵng

48

 

 

 

+ “BBBB” gồm 4 chữ số từ 0001 đến 9999, là số thứ tự cơ sở được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.


II.     MẪU QUYẾT ĐỊNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦY SẢN

 

CƠ QUAN CẤP TRÊN
CƠ QUAN CẤP GIẤY

Số:...../QĐ-.....

§      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

·              Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


......, ngày.... tháng.... năm....

 

QUYẾT ĐỊNH

Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận

cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

 


THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH CẤP.......

 

Căn cứ Quyết định...... quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của.......;

Căn cứ Nghị định số....../NĐ-CP ngày... tháng... năm... của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Căn cứ Biên bản kiểm tra điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản số...../BB-GTS.......;

Theo đề nghị của..................................................................................................

 

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, cụ thể:

1. Tên cơ sở:..........................................................................................................

2. Địa chỉ trụ sở:...................................................................................................

3. Địa chỉ sản xuất, ương dưỡng:..........................................................................

4. Số điện thoại:...................... Số Fax:........................ Email..............................

5. Đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng (hoặc thu hồi Giấy chứng nhận số.... ngày... tháng... năm)*: Chi tiết tại Phụ lục kèm theo.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3................; Thủ trưởng các đơn vị liên quan; tổ chức/cá nhân............... chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- Lưu: VT,......

 THỦ TRƯỞNG

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Ghi chú: (*) Gạch bỏ nội dung không phù hợp với thực tế.

Mẫu số 05.NT

TÊN CƠ SỞ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:.........

........., ngày... tháng... năm......

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

CẤP PHÉP NHẬP KHẨU GIỐNG THỦY SẢN

Kính gửi: Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn [94]

Tên cơ sở:..............................................................................................................

Địa chỉ trụ sở chính:..............................................................................................

Số điện thoại:.............................. Số fax:............................. Email:.....................

Đề nghị được phép nhập khẩu giống thủy sản sau:

1. Tên tiếng Việt, tên tiếng Anh, tên khoa học:....................................................

2. Số lượng:...........................................................................................................

3. Kích cỡ:.............................................................................................................

4. Quy cách bao gói..............................................................................................

5. Tên, địa chỉ cơ sở xuất khẩu:............................................................................

6. Thời gian nhập khẩu:........................................................................................

7. Địa điểm nhập khẩu:.........................................................................................

8. Mục đích nhập khẩu:.........................................................................................

Chúng tôi cam kết thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật có liên quan.

Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn[95] sản xem xét, cấp phép.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 


Mẫu số 06.NT

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn[96]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:........./GP-TCTS-......

Hà Nội, ngày... tháng... năm........

 

GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU GIỐNG THỦY SẢN

 

Căn cứ Quyết định số.../QĐ-TTg ngày... tháng... năm... của Thủ tướng Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................

Căn cứ Nghị định số..../2019/NĐ-CP ngày... tháng... năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Căn cứ đơn đăng ký nhập khẩu số................................. ngày.... tháng..... năm.... của (cơ sở).......................... và hồ sơ đăng ký nhập khẩu;

Căn cứ kết quả thẩm định.....................................................................................

Tổng cục Thủy sản đồng ý cấp phép nhập khẩu...................................................

Tên cơ sở:.............................................................................................................

Địa chỉ trụ sở chính:..............................................................................................

Số điện thoại:............................. Số fax:.................... Email:...............................

Được phép nhập khẩu giống thủy sản:

1. Tên tiếng Việt, tên tiếng Anh, tên khoa học:....................................................

2. Số lượng:...........................................................................................................

3. Kích cỡ:.............................................................................................................

4. Quy cách bao gói..............................................................................................

5. Tên, địa chỉ cơ sở xuất khẩu:............................................................................

6. Thời gian nhập khẩu:........................................................................................

7. Địa điểm nhập khẩu:.........................................................................................

8. Mục đích nhập khẩu:.........................................................................................

Giấy phép này có giá trị đến hết ngày:.................................................................

Cơ sở phải thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành.

 

Nơi nhận:
- Cơ sở đăng ký;
- ..................;
- Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh;
- Lưu: VT,....

Hà Nội, ngày...... tháng...... năm.......
TỔNG CỤC TRƯỞNG
(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 


Mẫu số 07.NT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐĂNG KÝ KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN

Kính gửi: Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn[97]

 

Tên cơ sở đăng ký khảo nghiệm:..........................................................................

Địa chỉ trụ sở chính:..............................................................................................

Số điện thoại:...........................; Số fax:.........................; Email:..........................

Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn[98] cho phép khảo nghiệm giống thủy sản, cụ thể như sau:

1. Tên tiếng Việt, tên tiếng Anh, tên khoa học của loài khảo nghiệm:.................

2. Cơ sở thực hiện khảo nghiệm:..........................................................................

3. Địa điểm thực hiện khảo nghiệm:.....................................................................

4. Thời gian dự kiến khảo nghiệm:.......................................................................

5. Hồ sơ đính kèm:................................................................................................

Chúng tôi xin cam kết thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật liên quan đến khảo nghiệm giống thủy sản.

 

 

............., ngày.... tháng.... năm........
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 


Mẫu số 08.NT

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN

 

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Cơ sở đăng ký khảo nghiệm:............................................................................

Địa chỉ trụ sở chính:..............................................................................................

Số điện thoại:.................; Số fax:.........................; Email:....................................

2. Cơ sở thực hiện khảo nghiệm:..........................................................................

Địa chỉ trụ sở chính:..............................................................................................

Số điện thoại:............................; Số fax:...................; Email:...............................

3. Thời gian, địa điểm khảo nghiệm

a) Thời gian dự kiến:.............................................................................................

b) Địa điểm khảo nghiệm:.....................................................................................

4. Đơn vị giám sát khảo nghiệm:..........................................................................

Địa chỉ trụ sở chính:..............................................................................................

Số điện thoại:.......................; Số fax:........................; Email:...............................

II. THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG KHẢO NGHIỆM

1. Tên tiếng Việt, tên tiếng Anh, tên khoa học của loài khảo nghiệm:

...............................................................................................................................

2. Nguồn gốc xuất xứ của loài thủy sản khảo nghiệm:

...............................................................................................................................

3. Đặc điểm sinh học của loài thủy sản khảo nghiệm:

...............................................................................................................................

4. Giá trị kinh tế hoặc các giá trị khác như làm cảnh, giải trí... của loài thủy sản khảo nghiệm:...............................................................................................................

5. Hướng dẫn quy trình sản xuất (theo nhà sản xuất):

...............................................................................................................................

6. Các tài liệu khác liên quan đến đối tượng khảo nghiệm:

...............................................................................................................................

III. NỘI DUNG KHẢO NGHIỆM

1. Nội dung khảo nghiệm: Căn cứ đặc điểm sinh học từng loài thủy sản và mục đích sử dụng để xây dựng đề cương khảo nghiệm nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng nhất về năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh và đánh giá tác hại của loài khảo nghiệm.

2. Phương pháp nghiên cứu và cách bố trí thí nghiệm

a) Phương pháp nghiên cứu:

...............................................................................................................................

b) Bố trí thí nghiệm:

...............................................................................................................................

3. Biện pháp kiểm soát an toàn sinh học, bảo vệ môi trường trong quá trình khảo nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

4. Kế hoạch triển khai:

...............................................................................................................................

5. Dự kiến kết quả đạt được:

...............................................................................................................................

IV. TIẾN ĐỘ KHẢO NGHIỆM

...............................................................................................................................

V. NHÂN LỰC THỰC HIỆN KHẢO NGHIỆM

 

ĐẠI DIỆN
CƠ SỞ YÊU CẦU KHẢO NGHIỆM

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

ĐẠI DIỆN
CƠ SỞ THỰC HIỆN KHẢO NGHIỆM

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

 

 


Mẫu số 05[99]

 

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
 Cơ quan quản lý nhà nước về

thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn[100]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..., ngày... tháng... năm...

BIÊN BẢN

Kiểm tra cơ sở khảo nghiệm giống thủy sản

 


I. THÔNG TIN CHUNG

1. Căn cứ kiểm tra:.............................................................................................

2. Thành phần Đoàn kiểm tra:

- Ông/bà:............................................................ Chức vụ:....................................

- Ông/bà:............................................................ Chức vụ:....................................

- Ông/bà:............................................................ Chức vụ:....................................

3. Thông tin cơ sở kiểm tra

- Tên cơ sở:...........................................................................................................

- Địa chỉ trụ sở chính:...........................................................................................

Số điện thoại:........................... Số Fax:..................... Email:...............................

- Số giấy đăng ký kinh doanh/Số giấy phép đầu tư/Số quyết định thành lập:......

Cơ quan cấp:..................................................... Ngày cấp:...................................

- Đại diện của cơ sở:.................................................. Chức vụ:............................

- Mã số cơ sở (nếu có):.........................................................................................

4. Địa điểm kiểm tra:

Địa chỉ:.................................................................................................................

Số điện thoại:............................ Số Fax:.......................... Email:.........................

5. Loài thủy sản đăng ký khảo nghiệm:

II. NỘI DUNG KIỂM TRA:

TT

Nội dung cần kiểm tra

Kết quả kiểm tra

Diễn giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục các lỗi

Đạt

Không đạt

1

Có ít nhất hai nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học

 

 

 

2

Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với loài thủy sản khảo nghiệm

 

 

 

a

Có phòng thử nghiệm đủ điều kiện theo quy định hiện hành để theo dõi, kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu theo đề cương khảo nghiệm

 

 

 

b

Trường hợp khảo nghiệm giai đoạn sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản phải đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật Thủy sản và khoản 1 Điều 20 Nghị định này

 

 

 

c

Trường hợp khảo nghiệm giai đoạn nuôi thương phẩm phải đáp ứng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 Luật Thủy sản và Điều 34 Nghị định này

 

 

 

3

Đáp ứng điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi trường: Khu nuôi khảo nghiệm có biện pháp ngăn cách với khu sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản thương phẩm khác

 

 

 

4

Bảo đảm an toàn sinh học, bảo vệ môi trường trong quá trình khảo nghiệm

 

 

 

III. Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

IV. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

 

CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

 


HƯỚNG DẪN KIỂM TRA

ĐIỀU KIỆN KHẢO NGHIỆM GIỐNG THỦY SẢN

 


A. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

1. Ghi biểu mẫu kiểm tra

- Ghi đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.

- Thẩm tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác.

- Nếu sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn kiểm tra.

2. Nguyên tắc đánh giá

- Không được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung.

- Kết quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.

- Dùng ký hiệu X hoặc ü đánh dấu vào các vị trí mức đánh giá đã được xác định đối với mỗi chỉ tiêu.

- Phải diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi cụ thể lỗi và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó; mỗi chỉ tiêu đạt phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu.

3. Chỉ tiêu áp dụng:

- Đánh giá tất cả các chỉ tiêu nêu trong biên bản. Trong trường hợp không đánh giá phải nêu rõ lý ro.

- Trường hợp cơ sở đã được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản còn thời hạn thì không phải đánh giá lại nếu không có dấu hiệu vi phạm. Ghi cụ thể trong biên bản.

- Trường hợp cơ sở chưa được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản. Thực hiện kiểm tra, đánh giá các điều kiện tương ứng theo hướng dẫn kiểm tra điều kiện sản xuất giống thủy sản.

4. Ngôn ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng Việt.

B. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU

1. Có ít nhất hai nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học

Yêu cầu: Có bằng cấp xác nhận được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học. Có hợp đồng lao động với nhân viên kỹ thuật.

Phương pháp đánh giá: Xem xét hợp đồng lao động, hồ sơ bằng cấp, chứng chỉ liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu hoạt động kiểm soát cho sản phẩm.

2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với loài thủy sản khảo nghiệm

a) Có phòng thử nghiệm đủ điều kiện theo quy định hiện hành để theo dõi, kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu theo đề cương khảo nghiệm

Yêu cầu:

- Có phòng thử nghiệm để kiểm soát các chỉ tiêu chất lượng an toàn của loài thủy sản khảo nghiệm và các chỉ tiêu nêu trong đề cương khảo nghiệm; người thực hiện thử nghiệm phải có năng lực, chuyên môn phù hợp để thực hiện; có phương pháp thử rõ ràng và được người có thẩm quyền phê duyệt.

- Trường hợp cơ sở đã được chỉ định hoặc thừa nhận có đầy đủ các chỉ tiêu theo yêu cầu khảo nghiệm thì được miễn đánh giá. Nêu cụ thể trong biên bản kiểm tra.

- Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường phòng thử nghiệm, hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị...., hồ sơ năng lực của nhân viên (bằng cấp, chứng chỉ đào tạo). Hồ sơ, tài liệu kiểm soát quá trình khảo nghiệm.

b) Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật Thủy sản và khoản 1 Điều 20 Nghị định này.

Phương pháp đánh giá:

- Thừa nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

- Thực hiện đánh giá nếu cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

c) Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn nuôi thương phẩm

Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 Luật Thủy sản và khoản 1, khoản 2 Điều 34 Nghị định này.

Phương pháp đánh giá:

- Thừa nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.

- Thực hiện đánh giá nếu cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.

3. Đáp ứng điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi trường

Yêu cầu: Khu nuôi khảo nghiệm có biện pháp ngăn cách với khu sản xuất giống, nuôi.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ

4. Điều kiện khác theo yêu cầu nêu trong đề cương khảo nghiệm

Yêu cầu: Ngoài các quy định tại mục 1, 2 và 3 nêu trên, nếu đề cương khảo nghiệm có yêu cầu khác, cơ sở phải đáp ứng theo đề cương khảo nghiệm.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ.

 

 


Mẫu số 10.NT

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn[101]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:       /QĐ-TCTS-......

Hà Nội, ngày...... tháng...... năm......

 

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Đề cương khảo nghiệm giống thủy sản

 

TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỦY SẢN

 

Căn cứ Quyết định số.../QĐ-TTg ngày.... tháng... năm............. của Thủ tướng Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ............................................................................

Căn cứ Nghị định số..../2019/NĐ-CP ngày... tháng... năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Xét đơn đăng ký khảo nghiệm giống thủy sản của..............................................;

Theo đề nghị của...................................................................................................

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Cho phép khảo nghiệm giống............(Kèm theo Đề cương khảo nghiệm).

Điều 2. Cho phép nhập khẩu giống thủy sản:

1. Tên tiếng Việt, tên tiếng Anh, tên khoa học:....................................................

2. Số lượng:...........................................................................................................

3. Kích cỡ:.............................................................................................................

4. Thời gian nhập khẩu:........................................................................................

5. Cửa khẩu nhập khẩu:........................................................................................

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng...., Giám đốc......., Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Lưu: VT,....

TỔNG CỤC TRƯỞNG

 

 


Mẫu số 06[102]

 

TÊN CƠ SỞ

Số:....

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản,

sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 


Kính gửi:..............................................

1. Tên cơ sở:..........................................................................................................

- Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế:........................................................................

- Địa chỉ trụ sở:.....................................................................................................

- Số điện thoại:........................... Số Fax:..................... E-mail:............................

2. Đề nghị kiểm tra, thẩm định, chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản:

a) Thức ăn thủy sản

TT

Loại sản phẩm

Dạng sản phẩm,

công suất thiết kế

Dạng sản phẩm

Công suất thiết kế (tấn/năm hoặc m3/năm)

1

Thức ăn hỗn hợp

 

 

-

Thức ăn hỗn hợp cho giáp xác

 

 

-

Thức ăn hỗn hợp cho cá, ếch, ba ba, lươn...

 

 

-

Thức ăn hỗn hợp cho động vật thủy sản làm cảnh

 

 

-

Thức ăn hỗn hợp khác (thức ăn cho con giống và ấu trùng động vật thủy sản, thức ăn nuôi vỗ thủy sản bố mẹ, mồi câu....)

 

 

2

Thức ăn bổ sung (chất bổ sung)

 

 

-

Chế phẩm sinh học, vi sinh vật

 

 

-

Hỗn hợp khoáng, vitamin,...

 

 

-         

Thức ăn bổ sung khác

 

 

3

Thức ăn tươi, sống

 

 

4

Nguyên liệu (nêu cụ thể loại nguyên liệu)

 

 

b) Sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

TT

Loại sản phẩm

Dạng sản phẩm,

công suất thiết kế

Dạng

sản phẩm

Công suất thiết kế (tấn/năm hoặc m3/năm)

1

Hóa chất

 

 

2

Chế phẩm sinh học, vi sinh vật

 

 

3

Chất xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (Khoáng tự nhiên, khoáng nhân tạo, hỗn hợp khoáng, vitamin,...)

 

 

4

Sản phẩm khác

 

 

c) Sản phẩm sử dụng cho cả 2 mục đích: Bổ sung thức ăn và xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

TT

Loại sản phẩm

Dạng sản phẩm,

công suất thiết kế

Dạng

sản phẩm

Công suất thiết kế (tấn/năm hoặc m3/năm)

1

Chế phẩm sinh học, vi sinh vật.

 

 

2

Hỗn hợp khoáng, vitamin,...

 

 

3. Hồ sơ và tài liệu kèm theo đơn này, gồm:

- Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.

-.............................................................................................................................

4. Đăng ký cấp lần đầu (hoặc khi thay đổi, bổ sung điều kiện sản xuất):                                        □

5. Đăng ký cấp lại:                                                                                                                □

Lý do cấp lại:........................................................................................................

Chúng tôi cam kết thực hiện các quy định về điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; duy trì và chấp hành việc kiểm tra duy trì điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản và nộp phí, lệ phí kiểm tra điều kiện và kiểm tra duy trì điều kiện theo quy định.

 

Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: Tại cơ sở.

...., ngày... tháng... năm.....
CHỦ CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)


Mẫu số 07[103]

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN THUYẾT MINH

Điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản,

sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 


1. Tên cơ sở:..........................................................................................................

- Địa chỉ sản xuất:.................................................................................................

- Số điện thoại:........................ Số Fax:........................... E-mail:.........................

2. Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):

TT

Tên tiêu chuẩn được chứng nhận

Tên tổ chức chứng nhận

Hiệu lực của

Giấy chứng nhận

Nội dung

chứng nhận

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

(Gửi kèm theo bản sao có xác nhận của cơ sở)

3. Thuyết minh chi tiết điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

a) Địa điểm sản xuất, khu sản xuất (mô tả diện tích, vị trí, hiện trạng môi trường xung quanh, biện pháp kiểm soát các yếu tố gây ô nhiễm từ bên ngoài):

b) Nhà xưởng, trang thiết bị (sơ đồ bố trí nhà xưởng, mô tả tóm tắt thiết bị, dây chuyền):

c) Năng lực phân tích chất lượng trong quá trình sản xuất (mô tả năng lực kiểm nghiệm, thử nghiệm để thực hiện kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất):

d) Hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (mô tả quá trình kiểm soát, tiêu chuẩn áp dụng: nước phục vụ sản xuất; nguyên liệu, bao bì, thành phẩm; quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà xưởng, thu gom và xử lý chất thải):

đ) Nhân viên kỹ thuật (mô tả số lượng, trình độ chuyên môn nhân viên kỹ thuật tham gia trực tiếp sản xuất, quản lý chất lượng):

4. Tài liệu gửi kèm theo thuyết minh gồm:

- Danh sách hồ sơ, tài liệu của hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (tên tài liệu, mã số/ký hiệu. ngày tháng năm ban hành);

- Danh sách nhân viên kỹ thuật (họ và tên, chuyên môn đào tạo, bằng cấp, vị trí công việc);

- Biên bản tự đánh giá của cơ sở để xác định sự phù hợp với các quy định điều kiện tương ứng (nếu có).

5. Sản phẩm dự kiến sản xuất:

a) Sản phẩm....:

- Thành phần:

- Đặc tính, công dụng:

- Hướng dẫn sử dụng:

- Đối tượng sử dụng (loài thủy sản):

b) Sản phẩm....:

..............

 

Nơi nhận:

-  ....;

-  .....;

-   Lưu: tại cơ sở.

...., ngày... tháng... năm.....
CHỦ CƠ SỞ
(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


Mẫu số 08[104]

 

CƠ QUAN CẤP TRÊN
CƠ QUAN KIỂM TRA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

BIÊN BẢN

Kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý

môi trường nuôi trồng thủy sản

Số:...../BB-ĐKSX

____________

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Căn cứ kiểm tra, ngày kiểm tra:........................................................................

2. Tên cơ sở kiểm tra:...........................................................................................

- Địa chỉ trụ sở:.....................................................................................................

- Số điện thoại:....................................... Số Fax:..................................................

- Email:..................................................................................................................

- Tên và số giấy đăng ký kinh doanh/giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập:

..............................................................................................................................

- Tên cơ quan cấp:.............................................. Ngày cấp:.................................

3. Địa điểm kiểm tra:

- Địa chỉ:...............................................................................................................

- Điện thoại:......................... Số Fax:......................... Email:...............................

4. Thành phần cơ sở được kiểm tra:

- Ông/bà:..................................................... Chức vụ:...........................................

- Ông/bà:..................................................... Chức vụ:...........................................

5. Thành phần Đoàn kiểm tra:

- Ông/bà:..................................................... Chức vụ:...........................................

- Ông/bà:..................................................... Chức vụ:...........................................

6. Sản phẩm sản xuất (nêu cụ thể loại sản phẩm, dạng sản phẩm, dây chuyền, công suất thiết kế khi chứng nhận lần đầu; nêu sản lượng sản xuất của từng loại sản phẩm, dạng sản phẩm trong thời gian duy trì):

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

7. Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (nếu có):

TT

Tên tiêu chuẩn được chứng nhận

Tên tổ chức chứng nhận

Hiệu lực của

Giấy chứng nhận

Nội dung chứng nhận

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

II. NỘI DUNG KIỂM TRA

TT

Chỉ tiêu kiểm tra

Kết quả kiểm tra

Diễn giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục lỗi

Đạt

Không đạt

I

KIỂM TRA LẦN ĐẦU HOẶC CÓ THAY ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT

 

 

 

1

Địa điểm sản xuất nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại

 

 

 

2

Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài

 

 

 

3

Nhà xưởng, trang thiết bị phù hợp với từng loại sản phẩm

 

 

 

a

Có nhà xưởng kết cấu vững chắc, nền không đọng nước, liên thông và một chiều từ nguyên liệu đến thành phẩm

 

 

 

b

Tường, trần, vách ngăn, cửa bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

 

 

 

c

Khu chứa trang thiết bị, nguyên liệu vật liệu, thành phẩm bảo đảm không nhiễm chéo lẫn nhau và bảo đảm theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, cung cấp

 

 

 

d

Trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

 

 

 

đ

Thiết bị thu gom và xử lý chất thải không gây ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất

 

 

 

e

Trường hợp cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật để sản xuất chế phẩm sinh học vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật

 

 

 

4

Có phòng thử nghiệm hoặc có thuê phòng thử nghiệm đủ năng lực để kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất

 

 

 

5

Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

 

 

 

a

Kiểm soát chất lượng nước phục vụ sản xuất

 

 

 

b

Kiểm soát nguyên liệu

 

 

 

c

Kiểm soát bao bì

 

 

 

d

Kiểm soát thành phẩm

 

 

 

đ

Kiểm soát quá trình sản xuất

 

 

 

e

Kiểm soát tái chế

 

 

 

g

Lưu mẫu thành phẩm

 

 

 

h

Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị

 

 

 

i

Kiểm soát động vật gây hại

 

 

 

k

Vệ sinh nhà xưởng

 

 

 

l

Thu gom và xử lý chất thải

 

 

 

6

Nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học hoặc công nghệ thực phẩm

 

 

 

II

KIỂM TRA DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN, NGOÀI CÁC CHỈ TIÊU TẠI MỤC I, PHẢI ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SAU

 

 

 

7

Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học trong quá trình sản xuất

 

 

 

a

Kiểm soát chất lượng nước phục vụ sản xuất

 

 

 

b

Kiểm soát nguyên liệu

 

 

 

c

Kiểm soát bao bì

 

 

 

d

Kiểm soát thành phẩm

 

 

 

đ

Kiểm soát quá trình sản xuất

 

 

 

e

Kiểm soát tái chế

 

 

 

g

Lưu mẫu thành phẩm

 

 

 

h

Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị

 

 

 

i

Kiểm soát động vật gây hại

 

 

 

k

Vệ sinh nhà xưởng

 

 

 

l

Thu gom và xử lý chất thải

 

 

 

8

Thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng; công bố hợp quy theo quy định

 

 

 

9

Thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa

 

 

 

10

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm do mình sản xuất; xử lý, thu hồi hoặc tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm chất lượng theo quy định của pháp luật; bồi thường thiệt hại gây ra cho người mua, người nuôi trồng thủy sản

 

 

 

11

Gửi thông tin sản phẩm đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định trước khi lưu thông sản phẩm trên thị trường

 

 

 

12

Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

 

 

 

Số chỉ tiêu đánh giá thực tế

 

 

 

Số chỉ tiêu đạt/không đạt

 

 

 

III. LẤY MẪU

1. Thông tin về mẫu lấy (loại mẫu, số lượng mẫu; tình trạng bao gói, bảo quản mẫu,..)

............................................................................................................

2. Chỉ định chỉ tiêu phân tích (Biên bản lấy mẫu kèm theo):

............................................................................................................

IV. Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA (nội dung cần khắc phục, thời gian khắc phục, báo cáo khắc phục, thời gian kiểm tra duy trì):

............................................................................................................

V. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:

............................................................................................................

 

CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

HƯỚNG DẪN KIỂM TRA

ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN,

SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

_________________

 

A. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

1. Ghi biểu mẫu kiểm tra

- Ghi đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.

- Thẩm tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác.

- Nếu sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn kiểm tra.

2. Nguyên tắc đánh giá

- Không được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung.

- Kết quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.

- Dùng ký hiệu X hoặc ü đánh dấu vào các vị trí mức đánh giá đã được xác định đối với mỗi chỉ tiêu.

- Phải diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi cụ thể nội dung không đạt và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục; mỗi chỉ tiêu đạt phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu (mô tả cụ thể nội dung phù hợp, tên tài liệu, mã số/ký hiệu tài liệu,...).

3. Chỉ tiêu áp dụng

- Các chỉ tiêu từ 01 đến 06 áp dụng đối với cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đăng ký kiểm tra cấp Giấy chứng nhận lần đầu hoặc thay đổi điều kiện sản xuất.

- Các chỉ tiêu từ 01 đến 12 áp dụng đối với kiểm tra duy trì điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã được Giấy chứng nhận.

- Đối với kiểm tra lần đầu hoặc có thay đổi điều kiện sản xuất, kiểm tra chỉ tiêu “Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học” là kiểm tra nội dung xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học của sản phẩm dự kiến sản xuất.

- Đối với kiểm tra duy trì điều kiện sản xuất, kiểm tra chỉ tiêu “Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học trong quá trình sản xuất” là đánh giá việc áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học của sản phẩm trong quá trình sản xuất trong thời gian duy trì.

Đánh giá cụ thể từng nội dung kiểm soát gồm: nước phục vụ sản xuất; nguyên liệu, bao bì, thành phẩm; quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà xưởng, thu gom và xử lý chất thải.

4. Ngôn ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng Việt.

B. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU

I. KIỂM TRA LẦN ĐẦU HOẶC CÓ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT

1. Địa điểm sản xuất nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại

Yêu cầu: Địa điểm sản xuất phải xây dựng trên địa điểm tránh bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại từ môi trường xung quanh như: nguồn chất thải từ bệnh viện, bãi rác, ngập nước,... Trong trường hợp không thể thay thế vị trí thì phải thiết lập biện pháp kiểm soát nguồn ô nhiễm vào địa điểm sản xuất.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường; xem xét hồ sơ, tài liệu về địa điểm để đánh giá mức độ ô nhiễm khi cần thiết như: Báo cáo đánh giá tác động môi trường; các kết quả kiểm nghiệm liên quan.

2. Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài

Yêu cầu: Xung quanh nhà xưởng có tường, rào để ngăn chặn sự di chuyển của động vật gây hại và các yếu tố chủ ý phá hoại; có cổng để kiểm soát ra vào.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường.

3. Nhà xưởng, trang thiết bị phù hợp với từng loại sản phẩm

a) Có nhà xưởng kết cấu vững chắc, nền không đọng nước, liên thông và một chiều từ nguyên liệu đến thành phẩm

Yêu cầu: Nhà xưởng có kết cấu vững chắc, đủ không gian làm việc, bố trí hướng di chuyển hợp lý cho nguyên liệu, sản phẩm, nhân viên. Nền nhà không thấm nước, không bong tróc, không có kẽ nứt, dễ dàng vệ sinh.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trạng nhà xưởng, sơ đồ nhà xưởng và tài liệu kiểm soát liên quan.

Ghi chú: Về việc xây dựng vững chắc là trần nhà, máng thoát nước không bị dột.

b) Tường, trần, vách ngăn, cửa bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

Yêu cầu: Trần không bị dột, tường, vách ngăn, sàn nhẵn, không bong tróc, dễ dàng làm sạch, thiết kế giảm bụi bám và đọng nước. Các cửa, quạt thông gió thông ra bên ngoài phải có biện pháp kiểm soát côn trùng và động vật gây hại.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường.

c) Khu chứa trang thiết bị, nguyên liệu vật liệu, thành phẩm bảo đảm không nhiễm chéo lẫn nhau và bảo đảm theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, cung cấp.

Yêu cầu: Các khu chứa nguyên liệu cấu thành sản phẩm, bao bì, linh phụ kiện cho thiết bị, hóa chất hỗ trợ sản xuất (chất tẩy rửa, dầu mỡ bôi trơn, xăng dầu, hóa chất dạng hơi,...) phải ngăn cách vật lý để tránh việc nhiễm chéo các dị vật, hóa chất vào nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn cho sản phẩm. Đối với khu lưu trữ nguyên liệu bay hơi cần thiết kế thông thoáng và có thông gió. Đối với mỗi loại nguyên vật liệu cần đảm bảo điều kiện bảo quản đúng kỹ thuật theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, cung cấp, không ảnh hưởng đến chất lượng trong quá trình lưu trữ (Ví dụ: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,...).

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường về việc bố trí, phân bố các khu vực, kho chứa. Xem xét hồ sơ kỹ thuật của nguyên liệu, sản phẩm (tiêu chuẩn công bố áp dụng, nhãn hàng hóa, tài liệu đính kèm,...) để xác định sự phù hợp.

Ghi chú: Ngăn cách vật lý là bao hàm việc sử dụng tường, vách ngăn hoặc là sự ngăn cách không gian đủ để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm chéo.

d) Trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

Yêu cầu: Bề mặt trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm được làm từ vật liệu phù hợp, chống thấm, không gỉ sét, không bị ăn mòn, có thể vệ sinh sạch sẽ, không có khả năng thôi nhiễm kim loại nặng vào nguyên liệu, sản phẩm. Trường hợp sử dụng cùng dây chuyền, thiết bị để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau phải thực hiện kiểm soát để đảm bảo ngăn ngừa nhiễm chéo giữa các nhóm sản phẩm khác nhau.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, xem xét tài liệu kỹ thuật liên quan đến bề mặt thiết bị, dụng cụ. Xem xét hồ sơ kiểm tra, vệ sinh.

đ) Thiết bị thu gom và xử lý chất thải không gây ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất

Yêu cầu: Trang bị các loại thùng rác phù hợp để phân loại rác (rác thải sinh hoạt, tái chế và nguy hại), thùng chứa rác thải nguy hại phải có nắp đậy kín sau khi sử dụng. Nơi chứa rác thải tách biệt với khu vực sản xuất. Nơi chứa rác thải nguy hại phải được để riêng và có khóa.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường; xem xét hồ sơ, tài liệu về nhận diện, phân loại rác thải.

e) Trường hợp cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật để sản xuất chế phẩm sinh học vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật.

Yêu cầu: Phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật phục vụ sản xuất như: Cân kỹ thuật, máy lắc, nồi hấp tiệt trùng, tủ ấm, tủ sấy, máy lắc nhu động, lò vi sóng, tủ cấy vi sinh vật, tủ lạnh, nồi lên men hoặc thiết bị lên men.

Phương pháp đánh giá: Quan sát thực tế và xem xét các thông tin kỹ thuật, tình trạng của thiết bị để đánh giá sự phù hợp.

4. Có phòng thử nghiệm hoặc thuê hoặc mượn phòng thử nghiệm đủ năng lực để kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất.

Yêu cầu:

- Phòng thử nghiệm (phòng chất lượng) để kiểm soát chất lượng công đoạn sản xuất, cho từng lô nguyên liệu, thành phẩm; người thực hiện phải có năng lực, chuyên môn phù hợp về kiểm tra chất lượng; phải có các tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng. Các kết quả kiểm tra chất lượng công đoạn phải được ghi chép lưu trữ cho từng lô hàng.

- Đối với thử nghiệm định kỳ (chỉ tiêu và tần suất kiểm tra phải được nêu cụ thể cho từng loại sản phẩm; tần suất kiểm tra phù hợp với năng lực kiểm soát trong từng công đoạn và số lượng, sản lượng sản phẩm sản xuất; tần suất kiểm tối thiểu 01 lần/12 tháng) để kiểm tra thẩm tra, xác nhận chất lượng an toàn phải thực hiện tại phòng thử nghiệm độc lập đủ năng lực: Phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc đã đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường phòng thử nghiệm, hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị...., hồ sơ năng lực của nhân viên (bằng cấp, chứng chỉ đào tạo). Hồ sơ, tài liệu kiểm soát chất lượng nguyên liệu, thành phẩm.

5. Xây dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học

a) Kiểm soát chất lượng nước phục vụ sản xuất

Yêu cầu: Các yêu cầu về chất lượng nước phải đạt yêu cầu chất lượng, an toàn, phù hợp với sản phẩm. Chỉ tiêu chất lượng, tần suất và kế hoạch kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản, được người có thẩm quyền phê duyệt.

Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy định, tài liệu về kiểm soát chất lượng nước.

Ghi chú: Người có thẩm quyền là chủ cơ sở hoặc người được chủ cơ sở phân công và chịu trách nhiệm phê duyệt.

b) Kiểm soát nguyên liệu

Yêu cầu: Các yêu cầu về kiểm soát nguyên liệu phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Nguyên liệu không được chứa chất bị cấm.

- Chỉ tiêu chất lượng, an toàn của nguyên liệu và tần suất kiểm soát phải đạt yêu cầu chất lượng, an toàn, phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.

- Nguyên liệu không phù hợp với thông số kỹ thuật phải được kiểm soát tránh sử dụng sai mục đích.

- Phải có biện pháp kiểm soát phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng theo từng lô trong trường hợp nguyên liệu được cung cấp từ cơ sở không thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện theo quy định.

- Nguyên liệu nhập vào phải kiểm tra và xác nhận sự phù hợp về xuất xứ, chất lượng như: Hạn sử dụng, giấy tờ xuất xứ, chất lượng (CO, CA), cảm quan về chất lượng hoặc kiểm tra các chỉ tiêu độ ẩm hoặc tạp chất.

- Nguyên liệu phải sắp xếp cách ly với mặt đất, tường; có nhận diện từng lô đảm bảo có thể truy xuất; dễ dàng cho việc nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau.

Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy định, tài liệu về kiểm soát nguyên liệu.

c) Kiểm soát bao bì

Yêu cầu: Các yêu cầu về kiểm soát bao bì phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Chất liệu bao bì tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật của sản phẩm, không thôi nhiễm kim loại nặng hoặc các chất độc hại vào sản phẩm.

- Bao bì phải sắp xếp theo từng lô, loại bao bì và nhận diện rõ ràng.

- Bao bì không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phải được kiểm soát để tránh sử dụng sai mục đích.

Phương pháp đánh giá: Xem xét các văn bản quy định, tài liệu về kiểm soát bao bì và quan sát hiện trường lưu trữ bao bì.

d) Kiểm soát thành phẩm

Yêu cầu: Các yêu cầu về kiểm soát thành phẩm phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung:

- Thành phẩm được kiểm tra xác nhận chất lượng theo tiêu chuẩn công bố áp dụng trước khi thông qua, có hồ sơ kiểm tra, được ghi chép và phê duyệt của người có thẩm quyền.

- Thành phẩm được lưu trữ bảo quản trong kho tránh tác động môi trường ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sắp xếp theo từng lô hàng để dễ dàng cho việc truy xuất.

- Thành phẩm phải được kiểm tra trước khi xuất (Hạn sử dụng, cảm quan tình trạng bên ngoài như bục rách, biến dạng, bẩn,...).

- Thành phẩm sắp xếp cách ly với mặt đất, tường; có nhận diện từng lô đảm bảo có thể truy xuất, dễ dàng cho việc nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ cho các lô thành phẩm đã xuất đi và dữ liệu hàng hóa tồn kho.

đ) Kiểm soát quá trình sản xuất

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát quá trình sản xuất phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Các yêu cầu đầu vào cho hoạt động sản xuất phải đảm bảo bao gồm: Con người có năng lực, máy móc thiết bị luôn trong trạng thái phù hợp, phương pháp sản xuất hợp lý, nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu.

- Phải có sẵn các tiêu chuẩn kỹ thuật cần đạt được của sản phẩm cụ thể bằng văn bản. Các chỉ tiêu về an toàn theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

- Sẵn có thiết bị đo lường đã được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh theo quy định.

- Phải có hồ sơ ghi chép từng công đoạn sản xuất về thời gian, số lượng, loại sản phẩm sản xuất, bao gồm cả việc nhập nguyên liệu cho sản xuất.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ lô, hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng.

e) Kiểm soát tái chế

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát tái chế phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Sản phẩm, bán thành phẩm tái chế phải được để khu riêng.

- Sản phẩm, bán thành phẩm tái chế vẫn còn hạn sử dụng, không chứa chất cấm, phải duy trì được sự an toàn, chất lượng, khả năng truy xuất.

- Phải có quy định tỷ lệ tái chế và có hồ sơ ghi nhận tỷ lệ hàng tái chế trong hồ sơ sản xuất cho lô sản phẩm.

- Các sản phẩm không thể tái chế phải được xử lý phù hợp với quy định của pháp luật như: Chuyển mục đích sử dụng, tiêu hủy,...

- Trường hợp chuyển mục đích sử dụng: Phải có phương án chuyển mục đích sử dụng đáp ứng quy định của pháp luật về sản phẩm sau khi chuyển đổi, đảm bảo tránh sử dụng sai mục đích sau khi chuyển đổi.

Phương pháp đánh giá: Xem xét các hồ sơ ghi nhận liên quan đến hàng lỗi, cách thức xử lý hàng lỗi trong việc đem tái chế cho từng lô hàng. Quan sát hiện trường khu vực quy định để hàng tái chế. Hồ sơ, tài liệu liên quan khác.

g) Lưu mẫu thành phẩm

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát lưu mẫu phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Mỗi lô hàng cần lưu một lượng mẫu đủ để phân tích theo tiêu chuẩn kỹ thuật công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.

- Mẫu lưu được đóng gói để duy trì điều kiện bảo quản giống với hướng dẫn bảo quản sản phẩm khi lưu hành trên thị trường.

- Mẫu lưu phải có tem nhãn ghi rõ tên sản phẩm, lô (hoặc ngày sản xuất), hạn sử dụng để đảm bảo hoạt động truy xuất. Các sản phẩm lưu cần nhận diện rõ ràng, dễ tìm dễ kiểm tra.

- Thời gian lưu mẫu không thấp hơn hạn sử dụng của sản phẩm.

- Thực hiện theo dõi tình trạng mẫu lưu trong suốt quá trình lưu mẫu.

Phương pháp đánh giá: Quan sát khu sắp xếp lưu mẫu, tem nhãn nhận diện. Xem xét hồ sơ ghi chép về ngày lưu mẫu, thời gian hủy mẫu, đánh giá tình trạng trong suốt thời gian lưu.

h) Kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Lập danh mục thiết bị và kế hoạch kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh định kỳ (nội bộ hoặc bên ngoài).

- Nhận diện trạng thái cho các thiết bị đo lường (Tem nhãn hiệu chuẩn, thiết bị hỏng).

- Kiểm soát thiết bị hỏng, chưa được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh để tránh sử dụng sai mục đích.

Phương pháp đánh giá: Xem xét kế hoạch hiệu chuẩn, hiệu chỉnh định kỳ; Quan sát tem nhãn hiệu chuẩn được gắn lên thiết bị hoặc hồ sơ hiệu chuẩn đi kèm với thiết bị. Nếu thiết bị đo lường tự hiệu chuẩn nội bộ thì kiểm tra bộ chuẩn có được kiểm định hay không.

i) Kiểm soát động vật gây hại

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Nhà xưởng, kho nguyên liệu, kho thành phẩm, khu vực sản xuất phải có biện pháp kiểm soát động vật gây hại (được lắp mành, lưới, bẫy chuột, đèn diệt côn trùng....). Lập danh mục hóa chất diệt côn trùng và động vật gây hại sử dụng trong nhà xưởng; kiểm soát hóa chất cấm sử dụng có trong hóa chất diệt côn trùng và động vật gây hại.

Phương pháp đánh giá: Xem xét danh mục hóa chất diệt côn trùng; quan sát hiện trường về sự hiện diện có hay không côn trùng, động vật gây hại trong nhà xưởng, kho (có thể quan sát gián tiếp qua việc xuất hiện phân gián, phân chuột...)

k) Vệ sinh nhà xưởng

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Quy định các phương pháp vệ sinh, tần suất, hóa chất vệ sinh (nếu có) cho từng khu vực, bề mặt tiếp xúc sản phẩm. Có danh mục hóa chất vệ sinh để kiểm soát hóa chất cấm sử dụng.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường về tình trạng vệ sinh, xem xét tài liệu quy định vệ sinh (tần suất, phương pháp); danh sách hóa chất vệ sinh. Xem xét hồ sơ kiểm tra vệ sinh định kỳ.

l) Thu gom và xử lý chất thải

Yêu cầu: Các yêu cầu và nội dung kiểm soát phải được cụ thể bằng văn bản và được người có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo các nội dung sau:

- Có quy định khu vực thu gom rác; quy định tần suất di chuyển rác ra khỏi khu vực sản xuất, kho (tối thiểu theo ngày) về khu tập kết.

- Xử lý hoặc thuê cơ sở xử lý chất thải có năng lực theo quy định của pháp luật.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường về bố trí chỗ để rác, phân loại rác, xác nhận thực tế về tần suất di chuyển rác khỏi nhà xưởng; xem xét các hồ sơ về xử lý rác thải.

6. Nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học hoặc công nghệ thực phẩm

Yêu cầu: Có bằng cấp xác nhận được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học hoặc công nghệ thực phẩm. Có hợp đồng lao động với nhân viên kỹ thuật.

Phương pháp đánh giá: Xem xét hợp đồng lao động, hồ sơ bằng cấp, chứng chỉ liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu hoạt động kiểm soát cho sản phẩm.

II. KIỂM TRA DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN, NGOÀI CÁC CHỈ TIÊU TẠI MỤC I, PHẢI ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SAU

7. Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học trong quá trình sản xuất

Yêu cầu: Các yêu cầu trong kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học trong quá trình sản xuất tại mục 5 được áp dụng và lưu trữ đầy đủ tại cơ sở sản xuất (gồm các sản phẩm tự công bố, các sản phẩm do cơ sở khác công bố nhưng được sản xuất tại cơ sở kiểm tra). Nội dung kiểm tra phải được ghi cụ thể theo từng chỉ tiêu trong biên bản kiểm tra theo hướng dẫn đánh giá đối với mục 5.

Trong thời gian duy trì, nếu cơ sở cập nhật, bổ sung hoặc sửa đổi quy trình kiểm soát phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng như: ISO 9001, ISO 22000,... Quy trình kiểm soát phải phù hợp với các yêu cầu nêu tại mục 5.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ, tài liệu và kiểm tra hiện trường, cụ thể:

- Nội dung kiểm tra nêu cụ thể trong từng mục: Nước phục vụ sản xuất; nguyên liệu, bao bì, thành phẩm; quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà xưởng, thu gom và xử lý chất thải.

- Đối với hồ sơ, tài liệu có tần suất kiểm soát trên hoặc bằng 03 tháng/lần (Thử nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn, xử lý chất thải,...) kiểm tra 100% hồ sơ trong thời gian duy trì.

- Đối với hồ sơ tài liệu có tần suất kiểm soát dưới 03 tháng/lần, hồ sơ lô, thực hiện kiểm tra như sau: Kiểm tra tối thiểu hồ sơ của 03 lô sản xuất đối với cơ sở có thời hạn duy trì 12 tháng; kiểm tra tối thiểu hồ sơ của 05 lô sản xuất (02 lô sản xuất cho 12 tháng trước và 03 lô sản xuất cho 12 tháng sau) đối với cơ sở có thời hạn duy trì 24 tháng.

- Trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm, có thể thực hiện kiểm tra hồ sơ của tất cả các lô hàng liên quan đến dấu hiệu vi phạm.

- Trong thời gian duy trì, nếu cơ sở cập nhật, bổ sung hoặc sửa đổi quy trình kiểm soát phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng áp dụng. Phải xem xét, đánh giá sự phù hợp của nội dung cập nhật, bổ sung hoặc sửa đổi với yêu cầu nêu tại mục 5. Hồ sơ, tài liệu áp dụng phù hợp với thời điểm cập nhật, bổ sung, sửa đổi quy trình kiểm soát.

8. Thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng; công bố hợp quy theo quy định

Yêu cầu: Có đầy đủ hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp quy cho từng sản phẩm.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra các sản phẩm đã sản xuất, lưu thông; kiểm tra hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp quy cho từng loại sản phẩm; đánh giá sự phù hợp của hồ sơ lưu trữ, cập nhật và sản phẩm thực tế.

9. Thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa

Yêu cầu: Thông tin ghi trên nhãn sản phẩm phải đúng quy định hiện hành về nhãn hàng hóa.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra nhãn sản phẩm đã sản xuất, lưu thông; đối chiếu quy định về nhãn hàng hóa và tiêu chuẩn công bố áp dụng để đánh giá sự phù hợp của việc ghi nhãn.

10. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm do mình sản xuất; xử lý, thu hồi hoặc tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm chất lượng theo quy định của pháp luật; bồi thường thiệt hại gây ra cho người mua, người nuôi trồng thủy sản

Yêu cầu: Các vi phạm về chất lượng phải được xử lý, thu hồi, khắc phục hậu quả và tuân thủ đầy đủ theo quy định.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra hồ sơ, quyết định xử lý vi phạm hành chính; đối chiếu với các hồ sơ, hiện trạng khắc phục của cơ sở.

11. Gửi thông tin sản phẩm đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định trước khi lưu thông sản phẩm trên thị trường

Yêu cầu: Các sản phẩm trước khi lưu thông trên thị trường phải được gửi thông tin về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Thủy sản) theo quy định.

Phương pháp đánh giá: Kiểm tra thông tin sản phẩm đã gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đối chiếu các hồ sơ sản phẩm và sản phẩm thực tế đang sản xuất, lưu thông để đánh giá.

12. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

Yêu cầu: Cơ sở được thanh tra, kiểm tra phải phối hợp và chấp hành đúng quy định.

Phương pháp đánh giá: Đánh giá thông qua việc chấp hành các quy định của pháp luật và phối hợp với cơ quan nhà nước trong thanh tra, kiểm tra.


Mẫu số 09[105]

I. MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN:

 

CƠ QUAN CẤP TRÊN
CƠ QUAN CẤP GIẤY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

GIẤY CHỨNG NHẬN

Đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản,

sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Số: TSAABBBB(2)

__________

Tên cơ sở:..............................................................................................................

Địa chỉ trụ sở:........................................................................................................

Số điện thoại:.......................................................... Số Fax:.................................

Địa chỉ sản xuất:....................................................................................................

Số điện thoại:......................................................... Số Fax:..................................

 

Được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất(1):

...............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Hiệu lực Giấy chứng nhận đủ điều kiện: Không thời hạn

 

 

Cấp lần đầu ngày...../..../....; cấp lại

hoặc thay đổi lần thứ..... ngày..../..../.... theo Quyết định số..../....-.... ngày.../..../.... của (tên cơ quan cấp)

....., ngày.... tháng.... năm....
THỦ TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Ghi rõ điều kiện sản xuất theo từng nhóm, loại, dạng sản phẩm:

Thức ăn thủy sản

- Thức ăn hỗn hợp (ghi cụ thể nhóm sản phẩm theo loài thủy sản sử dụng)

+ Thức ăn hỗn hợp cho giáp xác (tôm, cua,...).

+ Thức ăn hỗn hợp cho cá, ếch, lươn,...

+ Thức ăn hỗn hợp cho động vật thủy sản làm cảnh.

+ Thức ăn hỗn hợp khác (thức ăn cho con giống và ấu trùng động vật thủy sản, thức ăn nuôi vỗ thủy sản bố mẹ, mồi câu....).

- Thức ăn bổ sung (ghi cụ thể nhóm, dạng sản phẩm):

+ Hỗn hợp khoáng, vitamin,...

+ Chế phẩm sinh học, vi sinh vật.

+ Thức ăn bổ sung khác (ghi cụ thể loại (phụ gia, chất tạo màu,...)).

- Thức ăn tươi, sống (ghi cụ thể tên loài sinh vật sử dụng làm thức ăn tươi sống, dạng sản phẩm).

- Nguyên liệu: ghi cụ thể nhóm, loại nguyên liệu.

Sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

- Chế phẩm sinh học, vi sinh vật (ghi cụ thể dạng sản phẩm)

- Hóa chất (ghi cụ thể dạng sản phẩm)

- Chất xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (bao gồm: khoáng chất tự nhiên, khoáng nhân tạo, hỗn hợp khoáng, vitamin,...) (ghi cụ thể loại, dạng sản phẩm).

- Sản phẩm khác (ghi cụ thể loại, dạng sản phẩm).

Sản phẩm sử dụng cho cả 2 mục đích: bổ sung thức ăn và xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (ghi cụ thể loại, dạng sản phẩm)

- Chế phẩm sinh học, vi sinh vật.

- Hỗn hợp khoáng, vitamin,...

 (2) Quy định cấp số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản:

- Mỗi số chỉ cấp duy nhất cho một cơ sở và cấp liên tiếp, lần lượt.

- Trường hợp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất được thu hồi, số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất không sử dụng để cấp cho cơ sở khác. Chỉ cấp lại cho cơ sở trước đó đã được cấp khi đủ điều kiện.

- Số Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất có cấu trúc như sau: TSAABBBB

+ “TS” thể hiện nhóm sản phẩm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.

+ “AA” gồm 2 chữ số la tinh thể hiện mã của cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, cụ thể như sau:

++ Cục Thủy sản có mã số 00

++ Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

STT

Tên đơn vị hành chính

Mã số

STT

Tên đơn vị hành chính

Mã số

1

Thành phố Hà Nội

01

33

Tỉnh Quảng Nam

49

2

Tỉnh Hà Giang

02

34

Tỉnh Quảng Ngãi

51

3

Tỉnh Cao Bằng

04

35

Tỉnh Bình Định

52

4

Tỉnh Bắc Kạn

06

36

Tỉnh Phú Yên

54

5

Tỉnh Tuyên Quang

08

37

Tỉnh Khánh Hòa

56

6

Tỉnh Lào Cai

10

38

Tỉnh Ninh Thuận

58

7

Tỉnh Điện Biên

11

39

Tỉnh Bình Thuận

60

8

Tỉnh Lai Châu

12

40

Tỉnh Kon Tum

62

9

Tỉnh Sơn La

14

41

Tỉnh Gia Lai

64

10

Tỉnh Yên Bái

15

42

Tỉnh Đắk Lắk

66

11

Tỉnh Hòa Bình

17

43

Tỉnh Đắk Nông

67

12

Tỉnh Thái Nguyên

19

44

Tỉnh Lâm Đồng

68

13

Tỉnh Lạng Sơn

20

45

Tỉnh Bình Phước

70

14

Tỉnh Quảng Ninh

22

46

Tỉnh Tây Ninh

72

15

Tỉnh Bắc Giang

24

47

Tỉnh Bình Dương

74

16

Tỉnh Phú Thọ

25

48

Tỉnh Đồng Nai

75

17

Tỉnh Vĩnh Phúc

26

49

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

77

18

Tỉnh Bắc Ninh

27

50

Thành phố Hồ Chí Minh

79

19

Tỉnh Hải Dương

30

51

Tỉnh Long An

80

20

Thành phố Hải Phòng

31

52

Tỉnh Tiền Giang

82

21

Tỉnh Hưng Yên

33

53

Tỉnh Bến Tre

83

22

Tỉnh Thái Bình

34

54

Tỉnh Trà Vinh

84

23

Tỉnh Hà Nam

35

55

Tỉnh Vĩnh Long

86

24

Tỉnh Nam Định

36

56

Tỉnh Đồng Tháp

87

25

Tỉnh Ninh Bình

37

57

Tỉnh An Giang

89

26

Tỉnh Thanh Hóa

38

58

Tỉnh Kiên Giang

91

27

Tỉnh Nghệ An

40

59

Thành phố Cần Thơ

92

28

Tỉnh Hà Tĩnh

42

60

Tỉnh Hậu Giang

93

29

Tỉnh Quảng Bình

44

61

Tỉnh Sóc Trăng

94

30

Tỉnh Quảng Trị

45

62

Tỉnh Bạc Liêu

95

31

Tỉnh Thừa Thiên Huế

46

63

Tỉnh Cà Mau

96

32

Thành phố Đà Nẵng

48

 

 

 

+ “BBBB” gồm 4 chữ số từ 0001 đến 9999, là số thứ tự cơ sở được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất.


II. MẪU QUYẾT ĐỊNH CẤP, CẤP LẠI HOẶC THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN:

 

CƠ QUAN CẤP TRÊN
CƠ QUAN CẤP GIẤY

 Số:..../QĐ-.....

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


......, ngày... tháng... năm...

 

QUYẾT ĐỊNH

Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện

sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 


THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH.......

 

Căn cứ Quyết định...... quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của.......;

Căn cứ Nghị định số....../NĐ-CP ngày... tháng.... năm.... của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Căn cứ Biên bản kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản số...../BB-ĐKSX.......;

Theo đề nghị của...................................................................................................

 

QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Cấp, cấp lại (hoặc thu hồi)* giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, cụ thể:

1. Tên cơ sở:..........................................................................................................

2. Địa chỉ sản xuất:...............................................................................................

3. Đủ điều kiện sản xuất hoặc bổ sung, điều chỉnh (hoặc thu hồi Giấy chứng nhận số.... ngày... tháng... năm....)*: Chi tiết tại Phụ lục kèm theo.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3.................; Thủ trưởng các đơn vị liên quan; Công ty........ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- CSDL thủy sản;

- Lưu: VT,......

THỦ TRƯỞNG

Ghi chú: (*) Gạch bỏ nội dung không phù hợp với thực tế.


Phụ lục

NỘI DUNG CHỨNG NHẬN

ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN,

SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

(Kèm theo Quyết định số..../QĐ..... ngày... tháng... năm... của........)

_________________

1. Số Giấy chứng nhận:

2. Cấp lần đầu hoặc cấp lại (thay đổi, bổ sung):

3. Nội dung chứng nhận:

TT

Loại

sản phẩm

Số dây chuyền, thiết bị (*)

Thời hạn kiểm tra duy trì

(12 tháng/ 24 tháng)

Dạng sản phẩm,

công suất thiết kế

Ghi chú

(nội dung thay đổi, bổ sung)

Dạng sản phẩm

Công suất thiết kế (tấn/năm

hoặc m3/năm)

1

Thức ăn hỗn hợp

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

2

Sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trường hợp cùng một dây chuyền, thiết bị để sản xuất nhiều nhóm sản phẩm có cùng bản chất, dạng sản phẩm nêu cụ thể số lượng dây chuyền, thiết bị và công suất tối đa vào từng ô tương ứng với nhóm sản phẩm và ghi chú những dây chuyền sử dụng chung dưới Bảng này.


 Mẫu số 10[106]

TÊN CÁ NHÂN/

TÊN TỔ CHỨC

Số:......

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..., ngày... tháng... năm....

ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU

Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

để trưng bày tại hội chợ, triển lãm/để nghiên cứu*

 


Kính gửi:...........................................

Tên cơ sở:..............................................................................................................

Địa chỉ:..................................................................................................................

Số điện thoại:............................ Số Fax:......................... Email:..........................

1. Đề nghị nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sau đây để giới thiệu hội chợ, triển lãm (hoặc nghiên cứu)(*):

 

TT

Tên

sản phẩm

Khối lượng

Bản chất, công dụng

Dạng,

màu

Quy cách bao gói

Hãng, nước sản xuất

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

2. Thời gian nhập:.................................................................................................

3. Cửa khẩu nhập:.................................................................................................

4. Thời gian, địa điểm trưng bày tại hội chợ, triển lãm (hoặc nghiên cứu)(*):

...............................................................................................................................

5. Phương án xử lý mẫu sau hội chợ, triển lãm (hoặc nghiên cứu) (**):

.............................................................................................................................

Chúng tôi cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan về thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.

 

 

CHỦ CƠ SỞ/THỦ TRƯỞNG
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

(*): Ghi rõ một mục đích đăng ký (trưng bày tại hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu);

(**): Không sử dụng sản phẩm sau hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu để nuôi trồng thủy sản.


Mẫu số 11[107]

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
 CỤC THỦY SẢN

Số:....../GPNK-TS.......

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

....., ngày... tháng... năm....

 

GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU

Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 


Căn cứ Quyết định................... (văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ);

Căn cứ Nghị định số....../..../NĐ-CP ngày... tháng... năm của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Xét đơn đề nghị nhập khẩu số........ ngày...... tháng...... năm ... của (tên cơ sở đề nghị)......................... và hồ sơ đăng ký nhập khẩu;

Xét đề nghị của......(thủ trưởng đơn vị tham mưu cấp phép)..................

1. Cục Thủy sản đồng ý cấp phép nhập khẩu cho....................... (Tên cơ sở, địa chỉ của cơ sở).... được phép nhập khẩu.... (số lượng)............ sản phẩm để....................... (ghi rõ mục đích nhập khẩu theo đề nghị của cơ sở), cụ thể:

 

TT

Tên sản phẩm

Khối lượng/

thể tích

Bản chất, công dụng

Dạng,

màu

Quy cách bao gói

Hãng, nước sản xuất

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Thời gian nhập:.................................................................................................

3. Cửa khẩu nhập:.................................................................................................

4. Giấy phép này có giá trị đến hết ngày:.............................................................

Thực hiện báo cáo khi kết thúc hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu (trong thời hạn 30 ngày sau khi kết thúc hội chợ, triển lãm hoặc nghiên cứu): Số lượng đã nhập khẩu; kết quả xử lý sản phẩm khi kết thúc hội chợ, triển lãm/số lượng sản phẩm đã sử dụng trong nghiên cứu và xử lý sản phẩm khi kết thúc nghiên cứu.

 

Nơi nhận:
- Tên cơ sở đăng ký nhập khẩu;
- Tên cơ quan Hải quan nơi đăng ký;
- Lưu: VT,....(...bản).

 CỤC TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


Mẫu số 17.NT

TÊN CƠ SỞ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:.........

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KHẢO NGHIỆM

Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Kính gửi: Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn [108]

 

1. Tên cơ sở đăng ký khảo nghiệm:

Địa chỉ:..................................................................................................................

Số điện thoại:...................... Số fax:....................... Email:...................................

2. Tên cơ sở thực hiện khảo nghiệm:

Địa chỉ:.................................................................................................................

Số điện thoại:...................... Số fax:....................... Email:...................................

Đề nghị được khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sau:

Tên sản phẩm:.......................................................................................................

Thành phần:..........................................................................................................

Công dụng:............................................................................................................

Nhà sản xuất:.........................................................................................................

3. Các hồ sơ và tài liệu kèm theo giấy này, gồm:

...............................................................................................................................

Chúng tôi cam kết chấp hành đúng các quy định của pháp luật về khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.

 

 

......., ngày... tháng... năm 20....
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐĂNG KÝ
(Ký tên và đóng dấu)

Mẫu số 18.NT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG KHẢO NGHIỆM

Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên cơ sở đăng ký khảo nghiệm:

Địa chỉ:..................................................................................................................

Số điện thoại:...................... Số fax:....................... Email:...................................

2. Tên cơ sở thực hiện khảo nghiệm:

Địa chỉ:..................................................................................................................

Số điện thoại:...................... Số fax:....................... Email:...................................

3. Sản phẩm yêu cầu khảo nghiệm

a) Tên sản phẩm, thành phần, công dụng, hạn sử dụng, cảnh báo (nếu có):

...............................................................................................................................

b) Nhà sản xuất:....................................................................................................

c) Các tài liệu khác liên quan đến sản phẩm:........................................................

4. Cơ sở khoa học và hiện trạng ứng dụng sản phẩm trong nước và trên thế giới

(Mô tả thông tin khoa học của sản phẩm, thành phần của sản phẩm và hiện trạng, hiệu quả sử dụng trong nước và trên thế giới)

II. NỘI DUNG KHẢO NGHIỆM

1. Nội dung

a) Xác định thành phần công bố của sản phẩm

b) Đánh giá độ an toàn của sản phẩm

c) Đánh giá tác dụng/công dụng/đặc tính của sản phẩm.

d) Xác định tồn dư trong môi trường và dư lượng trong thủy sản nuôi.

2. Phương pháp nghiên cứu và cách bố trí thí nghiệm

a) Phương pháp nghiên cứu

b) Bố trí thí nghiệm.

3. Biện pháp kiểm soát an toàn sinh học, bảo vệ môi trường trong quá trình khảo nghiệm

4. Kế hoạch triển khai

5. Dự kiến kết quả đạt được

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ CÓ SẢN PHẨM KHẢO NGHIỆM
(Ký tên và đóng dấu)

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ KHẢO NGHIỆM
(Ký tên và đóng dấu)

Mẫu số 19.NT

 

BẢN THUYẾT MINH ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ KHẢO NGHIỆM

Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 

1. Thông tin cơ sở:...............................................................................................

Tên cơ sở:..............................................................................................................

Địa chỉ trụ sở:........................................................................................................

Địa điểm khảo nghiệm:.........................................................................................

Số điện thoại:.............................. Số fax:....................... Email:...........................

2. Điều kiện cơ sở phục vụ khảo nghiệm

a) Đối với hệ thống nuôi thủy sản tập trung trong ao, đầm

b) Đối với hệ thống nuôi thủy sản tập trung trong lồng bè

c) Đối với hệ thống sản xuất giống thủy sản

3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khảo nghiệm

a) Thiết bị, dụng cụ thu mẫu, bảo quản mẫu

b) Thiết bị, dụng cụ phân tích các yếu tố môi trường, dư lượng

c) Thiết bị, dụng cụ xác định các chỉ tiêu sinh trưởng động vật thủy sản

d) Các thiết bị khác theo yêu cầu của đề cương khảo nghiệm

4. Người phụ trách kỹ thuật, nhân lực thực hiện khảo nghiệm

5. Các điều kiện khác có liên quan

6. Các công trình, kết quả nghiên cứu khác có liên quan

 

 

..........., ngày... tháng... năm 20....
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ KHẢO NGHIỆM
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

 

 


Mẫu số 12[109]

 

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
 CỤC THỦY SẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN

Kiểm tra điều kiện cơ sở khảo nghiệm thức ăn thủy sản,

sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Số:...../BB-ĐKKN

___________

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Căn cứ kiểm tra, ngày kiểm tra:....................................................................

2. Tên cơ sở kiểm tra:.........................................................................................

- Địa chỉ:...............................................................................................................

- Điện thoại:..................... Số Fax:............................. Email:...............................

- Tên và số giấy đăng ký kinh doanh/giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập:....

Tên cơ quan cấp:........................................... Ngày cấp:.......................................

3. Địa điểm kiểm tra:

- Địa chỉ:...............................................................................................................

- Điện thoại:.......................... Số Fax:.............................. Email:.........................

4. Thành phần cơ sở được kiểm tra:

- Ông/bà:.................................................................. Chức vụ:..............................

- Ông/bà:.................................................................. Chức vụ:..............................

- Ông/bà:.................................................................. Chức vụ:..............................

5. Thành phần Đoàn kiểm tra:

- Ông/bà:.................................................................. Chức vụ:..............................

- Ông/bà:.................................................................. Chức vụ:..............................

- Ông/bà:.................................................................. Chức vụ:..............................

6. Sản phẩm thực hiện khảo nghiệm:

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

II. NỘI DUNG KIỂM TRA:

 

STT

Nội dung kiểm tra

Kết quả kiểm tra

Diễn giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục các lỗi

Đạt

Không đạt

1

Có nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học

 

 

 

2

Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với việc khảo nghiệm thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

 

 

 

a

Có phòng thử nghiệm đủ năng lực để phân tích và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật theo đề cương khảo nghiệm

 

 

 

b

Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản

 

 

 

c

Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn nuôi thương phẩm

 

 

 

3

Đáp ứng điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi trường

 

 

 

4

Điều kiện khác theo yêu cầu nêu trong đề cương khảo nghiệm

 

 

 

Tổng số

 

 

 

Số chỉ tiêu đánh giá thực tế

 

 

 

Số chỉ tiêu không đạt

 

 

 

III. Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

IV. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:..............................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

 

 

CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

 


HƯỚNG DẪN KIỂM TRA

ĐIỀU KIỆN KHẢO NGHIỆM THỨC ĂN THỦY SẢN,

SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

 


A. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

1. Ghi biểu mẫu kiểm tra

- Ghi đầy đủ thông tin theo quy định trong biểu mẫu.

- Thẩm tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác.

- Nếu sửa chữa trên nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn kiểm tra.

2. Nguyên tắc đánh giá

- Không được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung.

- Kết quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.

- Dùng ký hiệu X hoặc ü đánh dấu vào các vị trí mức đánh giá đã được xác định đối với mỗi chỉ tiêu.

- Phải diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi cụ thể lỗi và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó; mỗi chỉ tiêu đạt phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu.

3. Chỉ tiêu áp dụng:

- Đánh giá tất cả các chỉ tiêu nêu trong biên bản. Trong trường hợp không đánh giá phải nêu rõ lý do.

- Trường hợp cơ sở đã được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản còn thời hạn thì không phải đánh giá lại nếu không có dấu hiệu vi phạm. Ghi cụ thể trong biên bản.

- Trường hợp cơ sở chưa được kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản. Thực hiện kiểm tra, đánh giá các điều kiện tương ứng theo hướng dẫn kiểm tra điều kiện sản xuất giống thủy sản.

4. Ngôn ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng Việt.

B. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ TIÊU

1. Có nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hoặc sinh học

Yêu cầu: Có bằng cấp xác nhận được đào tạo về nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học. Có hợp đồng lao động với nhân viên kỹ thuật.

Phương pháp đánh giá: Xem xét hợp đồng lao động, hồ sơ bằng cấp liên quan, phỏng vấn về sự am hiểu hoạt động kiểm soát hoạt động khảo nghiệm sản phẩm.

2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với việc khảo nghiệm thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

a) Có phòng thử nghiệm đủ năng lực để phân tích và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật theo đề cương khảo nghiệm

Yêu cầu:

- Có phòng thử nghiệm để kiểm soát các chỉ tiêu chất lượng an toàn của sản phẩm và các chỉ tiêu nêu trong đề cương khảo nghiệm; người thực hiện thử nghiệm phải có năng lực, chuyên môn phù hợp để thực hiện; có phương pháp thử rõ ràng và được người có thẩm quyền phê duyệt.

- Trường hợp cơ sở đã được chỉ định hoặc thừa nhận có đầy đủ các chỉ tiêu theo yêu cầu khảo nghiệm thì được miễn đánh giá và nêu cụ thể trong biên bản kiểm tra.

- Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường phòng thử nghiệm, hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị...., hồ sơ năng lực của nhân viên (bằng cấp, chứng chỉ đào tạo). Hồ sơ, tài liệu kiểm soát quá trình khảo nghiệm.

b) Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật Thủy sản và khoản 1 Điều 20 Nghị định này.

Phương pháp đánh giá:

- Thừa nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

- Thực hiện đánh giá nếu cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.

c) Trường hợp khảo nghiệm trong giai đoạn nuôi thương phẩm

Yêu cầu: Đáp ứng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 Luật Thủy sản và khoản 1, khoản 2 Điều 34 Nghị định này.

Phương pháp đánh giá:

- Thừa nhận kết quả đánh giá nếu cơ sở đã được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.

- Thực hiện đánh giá nếu cơ sở chưa được chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.

3. Đáp ứng điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi trường

Yêu cầu: Khu nuôi khảo nghiệm có biện pháp ngăn cách với các khu sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản thương phẩm khác. Không để sản phẩm, bao bì của sản phẩm khảo nghiệm gây ô nhiễm môi trường.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ

4. Điều kiện khác theo yêu cầu nêu trong đề cương khảo nghiệm

Yêu cầu: Ngoài các quy định tại mục 1, 2 và 3 nêu trên, nếu đề cương khảo nghiệm có yêu cầu khác, cơ sở phải đáp ứng theo đề cương khảo nghiệm.

Phương pháp đánh giá: Quan sát hiện trường, kiểm tra hồ sơ.


Mẫu số 21.NT

 

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn[110]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:      /QĐ-TCTS-......

Hà Nội, ngày... tháng... năm.........

 

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt đề cương khảo nghiệm thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường

 nuôi trồng thủy sản

 

TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỦY SẢN

 

Căn cứ Quyết định..................... của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định số......../2019/NĐ-CP ngày..tháng...năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Theo đề nghị của..........,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt đề cương khảo nghiệm thức ăn thủy sản/sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, cụ thể: sản phẩm............ của Công ty.......... đăng ký (Đề cương khảo nghiệm kèm theo).

Điều 2. Cơ sở khảo nghiệm.................. và Công ty.............. thực hiện khảo nghiệm theo đề cương đã được Cục thủy sản phê duyệt.

Điều 3. Ủy quyền... (tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh)............ thực hiện giám sát việc thực hiện theo đề cương khảo nghiệm đã được phê duyệt. Báo cáo kết quả giám sát khảo nghiệm, sau 05 ngày làm việc khi kết thúc quá trình khảo nghiệm.

Điều 4. Công ty... được phép sản xuất, nhập khẩu đủ số lượng sản phẩm theo đề cương khảo nghiệm đã được phê duyệt, cụ thể:................... tấn (lít)

Điều 5. Chánh Văn phòng Tổng cục,.......,......, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhận:
- Như điều 5;
- ..............
- Lưu: VT,.....

TỔNG CỤC TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


Mẫu số 22.NT

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn[111]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày... tháng... năm.........

Số:      /QĐ-TCTS-......

 

 

QUYẾT ĐỊNH

Về việc công nhận thức ăn thủy sản/sản phẩm xử lý môi trường

nuôi trồng thủy sản đã khảo nghiệm

 

TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỦY SẢN

 

Căn cứ Quyết định........ của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định số........./2019/NĐ-CP ngày.. tháng... năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Theo đề nghị của...............,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công nhận sản phẩm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản có tên tại danh sách kèm theo là thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã khảo nghiệm và được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng Tổng cục,...........,.........., các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu: VT,.....

TỔNG CỤC TRƯỞNG

Mẫu số 23.NT

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

........., ngày........ tháng..... năm.......

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP
GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Kính gửi: (Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh)

 

1. Tên cơ sở nuôi trồng thủy sản:.............................................

............................................................................................................

............................................................................................................

2. Địa chỉ của cơ sở:....................................................................... ;

Điện thoại......................; Số fax.......................; Email.................

3. Địa điểm nuôi trồng:.....................................................................

4. Đối tượng thủy sản nuôi trồng:...................................................

5. Số lượng ao/bể/lồng:...................................................................

6. Tổng diện tích cơ sở:...................................................................

7. Tổng diện tích mặt nước/thể tích lồng nuôi trồng:....................

Đề nghị:... (Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh).... cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)

 


Mẫu số 13[40]

 

CƠ QUAN CẤP TRÊN

CƠ QUAN KIỂM TRA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

BIÊN BẢN

Kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy sản

Số:....../BB-ĐKNTTS

____________

 

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Căn cứ kiểm tra, ngày kiểm tra:          ....................................................................

2. Thành phần Đoàn kiểm tra:

- Ông/bà:        ................................................................ Chức vụ:................................

- Ông/bà:        ................................................................ Chức vụ:................................

3. Thông tin cơ sở kiểm tra: 

- Tên cơ sở:.  ..........................................................................................................

- Địa chỉ:...............................................................................................................         

- Số điện thoại:        ........................ Số Fax:........................... Email:          ..........................

- Số Giấy đăng ký kinh doanh/số Giấy phép đầu tư/số Quyết định thành lập (nếu có):................................... Cơ quan cấp:....................... Ngày cấp:         .....................

- Đại diện của cơ sở:......................... Chức vụ:.....................................................

- Mã số cơ sở (nếu có):          .........................................................................................

4. Địa điểm kiểm tra:

- Địa chỉ:...............................................................................................................         

- Số điện thoại:        ........................ Số Fax:........................... Email:          ..........................

5. Đối tượng nuôi (nêu cụ thể từng loài thủy sản nuôi; diện tích/thể tích lồng nuôi; hình thức nuôi):...........................................................................................................

II. NỘI DUNG KIỂM TRA

1. Áp dụng đối với kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy sản trong ao (đầm/hầm), bể:

TT

Chỉ tiêu kiểm tra

Kết quả kiểm tra

Diễn giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục lỗi

Đạt

Không đạt

1

Địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản

 

 

 

2

Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

 

 

 

3

Đáp ứng quy định của pháp luật về thú y

 

 

 

4

Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động

 

 

 

5

Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm (không áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản dùng làm cảnh, mỹ nghệ, giải trí)

 

 

 

6

Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thủy sản

 

 

 

7

Bờ ao (đầm/hầm), bể

 

 

 

8

Khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu (áp dụng đối với cơ sở có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu)

 

 

 

9

Nơi chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết

 

 

 

10

Khu sinh hoạt, vệ sinh của cơ sở

 

 

 

11

Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh)

 

 

 

12

Nơi chứa bùn thải (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh)

 

 

 

13

Biển cảnh báo, chỉ dẫn (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh)

 

 

 

14

Giấy xác nhận nuôi đối tượng thủy sản chủ lực (áp dụng với đối tượng phải đăng ký)

 

 

 

Số chỉ tiêu đánh giá thực tế

 

 

 

Số chỉ tiêu đạt/không đạt

 

 

 

2. Áp dụng đối với kiểm tra điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy sản bằng lồng bè, đăng quầng:

TT

Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả đánh giá

Diễn giải kết quả kiểm tra; hành động khắc phục lỗi

Đạt

Không đạt

1

Địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản

 

 

 

2

Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

 

 

 

3

Đáp ứng quy định của pháp luật về thú y

 

 

 

4

Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động

 

 

 

5

Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm (không áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản làm canh, mỹ nghệ, giải trí)

 

 

 

6

Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thủy sản

 

 

 

7

Khung lồng, phao, lưới, đăng quầng

 

 

 

8

Thiết bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy

 

 

 

9

Khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu (áp dụng đối với cơ sở có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu)

 

 

 

10

Nơi chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết

 

 

 

11

Giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng bè (áp dụng với trường hợp phải đăng ký)

 

 

 

12

Giấy phép nuôi trồng thủy sản (áp dụng với trường hợp phải cấp phép)

 

 

 

Số chỉ tiêu đánh giá thực tế

 

 

 

Số chỉ tiêu đạt/không đạt

 

 

 

III. LẤY MẪU (nếu cần):

1. Thông tin về mẫu lấy (loại mẫu, số lượng mẫu, tình trạng bao gói, bảo quản mẫu,...).............................................................................

2. Chỉ định chỉ tiêu phân tích (Biên bản lấy mẫu kèm theo):.......

IV. Ý KIẾN CỦA ĐOÀN KIỂM TRA (nội dung cần khắc phục, thời gian khắc phục, báo cáo khắc phục):

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

V. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

 

..., ngày... tháng... năm.....

CHỦ CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu - nếu có)

..., ngày... tháng... năm.....

TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

 


HƯỚNG DẪN KIỂM TRA

ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

____________

 

A. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

1. Ghi biên bản kiểm tra

- Ghi đầy đủ thông tin theo quy định trong mẫu biên bản.

- Thẩm tra, đánh giá và ghi thông tin chính xác. Nếu chỉnh sửa nội dung đã ghi trong Biên bản, phải có chữ ký xác nhận của Trưởng đoàn kiểm tra.

2. Nguyên tắc đánh giá

- Không được bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung, chỉ tiêu đánh giá. Nếu chỉ tiêu nào không đánh giá thì ghi rõ “Không đánh giá” và nêu rõ lý do.

- Kết quả đánh giá của chỉ tiêu là “Đạt” hoặc “Không đạt”.

- Dùng ký hiệu X hoặc ü đánh dấu vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” đối với mỗi chỉ tiêu.

- Phải diễn giải chi tiết chỉ tiêu đạt và không đạt; mỗi chỉ tiêu không đạt phải ghi cụ thể lỗi và xác định thời hạn cơ sở phải khắc phục lỗi đó; mỗi chỉ tiêu đạt phải nêu rõ nội dung, bằng chứng đạt yêu cầu.

- Ngôn ngữ sử dụng trong tài liệu phục vụ kiểm tra, đánh giá phải thể hiện bằng tiếng Việt.

B. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA:

I. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG AO (ĐẦM/HẦM), BỂ

1. Địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản

Yêu cầu: Có văn bản chứng minh địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản đáp ứng quy định của pháp luật về sử dụng đất để nuôi trồng thủy sản (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi được giao để nuôi trồng thủy sản; hoặc hợp đồng thuê quyền sử dụng đất để nuôi trồng thủy sản; hoặc quy hoạch hoặc kế hoạch hoặc đề án hoặc chương trình/dự án về phát triển nuôi trồng thủy sản tại địa phương đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; hoặc văn bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền).

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc tại cơ quan có thẩm quyền.

2. Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Yêu cầu: Cơ sở nuôi trồng thủy sản thực hiện kiểm tra, giám sát và ghi chép thông số môi trường ao nuôi; thu gom và xử lý chất thải, thủy sản chết theo quy định; có giấy phép môi trường hoặc đăng ký môi trường theo quy định.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.

3. Đáp ứng quy định của pháp luật về thú y

Yêu cầu: Xây dựng và triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh theo hướng dẫn của cơ quan thú y.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.

4. Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động

Yêu cầu: Người làm việc tại cơ sở được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và kiểm tra thực tế tại cơ sở.

5. Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm

Yêu cầu: Có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn theo quy định và được kiểm tra việc thực hiện cam kết.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở; kiểm tra thực tế tại cơ sở (nếu cần).

6. Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thủy sản

Yêu cầu: Sử dụng vật liệu dễ vệ sinh, không gây độc đối với thủy sản nuôi, không gây ô nhiễm môi trường.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

7. Bờ ao (đầm/hầm), bể

Yêu cầu: Làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi, không rò rỉ nước.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

8. Khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu (áp dụng đối với cơ sở có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu)

Yêu cầu: Bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

9. Nơi chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết

Yêu cầu: Nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi xử lý thủy sản chết và tách biệt với khu vực nuôi, không làm ảnh hưởng đến môi trường.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

10. Khu sinh hoạt, vệ sinh của cơ sở

Yêu cầu: Nước thải, chất thải từ khu sinh hoạt, vệ sinh không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

11. Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh)

Yêu cầu: Có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

12. Nơi chứa bùn thải (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh)

Yêu cầu: Nơi chứa bùn thải phù hợp và đáp ứng yêu cầu sản xuất.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

13. Biển báo, chỉ dẫn (áp dụng đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh)

Yêu cầu: Có biển cảnh báo, chỉ dẫn từng khu.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

14. Giấy xác nhận nuôi đối tượng thủy sản chủ lực (áp dụng với đối tượng phải đăng ký).

Yêu cầu: Giấy xác nhận nuôi đối tượng thủy sản chủ lực.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc tại cơ quan có thẩm quyền.

II. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BẰNG LỒNG BÈ, ĐĂNG QUẦNG

1. Địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản

Yêu cầu: Có văn bản chứng minh địa điểm của cơ sở nuôi trồng thủy sản đáp ứng quy định của pháp luật về sử dụng đất/khu vực biển để nuôi trồng thủy sản (Quyết định giao khu vực biển hoặc Quyết định công nhận khu vực biển hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng khu vực biển hoặc hợp đồng thuê quyền sử dụng khu vực biển để nuôi trồng thủy sản hoặc Quy hoạch hoặc Kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tại địa phương hoặc văn bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền).

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc tại cơ quan có thẩm quyền.

2. Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Yêu cầu: Cơ sở nuôi trồng thủy sản thực hiện kiểm tra, giám sát và ghi chép thông số môi trường ao nuôi; thu gom và xử lý chất thải, thủy sản chết theo quy định; có giấy phép môi trường hoặc đăng ký môi trường theo quy định.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.

3. Đáp ứng quy định của pháp luật về thú y

Yêu cầu: Xây dựng và triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh theo hướng dẫn của cơ quan thú y.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở và kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất.

4. Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn lao động

Yêu cầu: Người làm việc tại cơ sở được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ và kiểm tra thực tế tại cơ sở.

5. Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm

Yêu cầu: Có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn theo quy định.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở; kiểm tra thực tế tại cơ sở (nếu cần).

6. Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thủy sản

Yêu cầu: sử dụng vật liệu dễ làm vệ sinh, không gây độc đối với thủy sản nuôi, không gây ô nhiễm môi trường.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

7. Khung lồng, phao, lưới, đăng quầng

Yêu cầu: Làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi và không để thủy sản nuôi thoát ra môi trường.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

8. Thiết bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy

Yêu cầu: Có thiết bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy (như: phao tiêu hoặc đèn tín hiệu hoặc biển cảnh báo...)

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

9. Khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu (áp dụng đối với cơ sở có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu).

Yêu cầu: Bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

10. Nơi chứa rác thải; nơi chứa, xử lý thủy sản chết

Yêu cầu: Nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, xử lý thủy sản chết, không làm ảnh hưởng đến môi trường.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực tế tại cơ sở.

11. Giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng bè (áp dụng với trường hợp phải đăng ký).

Yêu cầu: Giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng bè.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc tại cơ quan có thẩm quyền.

12. Giấy phép nuôi trồng thủy sản (áp dụng với trường hợp phải cấp phép)

Yêu cầu: Có Giấy phép nuôi trồng thủy sản do cơ quan thẩm quyền cấp.

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ lưu trữ tại cơ sở hoặc tại cơ quan có thẩm quyền.


Mẫu số 25.NT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


GIẤY CHỨNG NHẬN

CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

....... (tên Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh cấp).......

 

1. Tên (người đại diện) cơ sở nuôi trồng thủy sản:......................

2. Địa chỉ của cơ sở:........................................................................

3. Điện thoại..........................; Số Fax.......................; Email.......

4. Địa điểm nuôi:...............................................................................

Đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản:

- Đối tượng thủy sản nuôi trồng:.....................................................

- Số lượng ao (đầm/hầm)/bể/lồng:.................................................

- Tổng diện tích cơ sở:.....................................................................

- Diện tích mặt nước nuôi:...............................................................

 

Số cấp: AA/20.../BB/CN-NTTS

Có hiệu lực đến ngày    tháng    năm

(*) và thay thế Giấy chứng nhận số:................. Cấp ngày    tháng     năm

 

 

............, ngày... tháng... năm....
(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu)

 

 

 

AA: Số thứ tự của cơ sở được kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện.

BB: Mã số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và được quy định tại Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam.

(*): Ghi trong trường hợp Giấy chứng nhận được cấp lại.


Mẫu số 14[41]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


...., ngày...... tháng..... năm......

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LỒNG BÈ/

ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN NUÔI CHỦ LỰC

 


Kính gửi: (Tên Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh).

 

1. Họ tên chủ cơ sở:          ..............................................................................................

2. Số CMND/Số CCCD/Mã số định danh cá nhân/Số Hộ chiếu (đối với chủ cơ sở không phải là tổ chức) hoặc mã số doanh nghiệp:....................; ngày cấp............; nơi cấp..............

3. Địa chỉ của cơ sở:..............          ................................................................................

4. Điện thoại........................; Số Fax.............................; Email............................

5. Tổng diện tích của cơ sở (ha):........................................................................... 

6. Diện tích/thể tích nuôi trồng thủy sản (ha/m3):.................................................   

7. Hình thức nuôi[42]:..............................................................................................          

Đề nghị............ (tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh) xác nhận đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè/đối tượng thủy sản nuôi chủ lực cho cơ sở theo thông tin sau:

TT

Ao/bể/

lồng nuôi[43]

Đối tượng thủy sản nuôi[44]

Địa chỉ ao/bể/ lồng nuôi[45]

Diện tích, thể tích ao/bể/lồng nuôi (m2/m3)

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

...

 

 

 

 

Tôi cam kết thực hiện đúng các quy định hiện hành của pháp luật về nuôi trồng thủy sản và pháp luật có liên quan.

 

Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: cơ sở.

CHỦ CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu có)

 

 


Mẫu số 27.NT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


...., ngày...... tháng..... năm......

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ LẠI
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LỒNG BÈ/ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN NUÔI CHỦ LỰC

Kính gửi: (Tên cơ quan xác nhận đăng ký)

1. Họ tên chủ cơ sở:.........................................................................

2. Số căn cước công dân/chứng minh nhân dân (đối với chủ cơ sở không phải là doanh nghiệp) hoặc mã số doanh nghiệp:.............

3. Địa chỉ của cơ sở:........................................................................

4. Điện thoại.........................; Số Fax............................ Email....

5. Đối tượng thủy sản nuôi:.............................................................

6. Tổng diện tích của cơ sở (ha):....................................................

7. Tổng diện tích/thể tích nuôi (ha/m3):..........................................

8. Hình thức nuôi1:............................................................................

9. Lý do đề nghị xác nhận lại: ........................................................

a) Bị mất, rách:

b) Thay đổi chủ cơ sở nuôi; diện tích ao nuôi; đối tượng nuôi; mục đích sử dụng:  (Điền thông tin theo bảng ở dưới).

Đề nghị............. (tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh)................. xác nhận đăng ký lại nuôi trồng thủy sản lồng bè/đối tượng thủy sản nuôi chủ lực cho cơ sở theo thông tin sau:

TT

Mã số nhận diện ao/bể nuôi đã được cấp

Địa chỉ ao/bể nuôi2

Thay đổi đối tượng nuôi

Thay đổi mục đích sử dụng

Thay đổi diện tích ao nuôi (m2)

Thay đổi chủ cơ sở

Mới

Mới

Mới

Mới

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về các thông tin đã kê khai./.

 

 

CHỦ CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

______________________

1 Hình thức: Thâm canh/Bán thâm canh/Khác (ghi rõ hình thức nuôi).

2 Ghi cụ thể đến ấp, thôn, xã huyện.

Mẫu số 28.NT

 

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.....

.......(Tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh)........

 

Căn cứ Quyết định................. chức năng nhiệm vụ.............................................;

Căn cứ Nghị định số...../2019/NĐ-CP ngày... tháng... năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Thủ trưởng......... (Tên cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh)..............

 

GIẤY XÁC NHẬN

(Lần:......, ngày... tháng... năm....)

Số:........./20...

Họ, tên chủ cơ sở:............................................................................

Số căn cước công dân/CMTND (đối với chủ cơ sở nuôi không phải là doanh nghiệp) hoặc mã số doanh nghiệp................... do........................, cấp ngày..................................................................

Địa chỉ cơ sở:....................................................................................

Số điện thoại:................................. Số Fax:..................................

Email (nếu có):..................................................................................

Mã số cơ sở nuôi (AA-BB-CCCCCC) có mã số nhận diện từng ao/bể/lồng nuôi như sau:

TT

Mã số nhận diện ao/bể/ lồng nuôi1

Ao/bể/lồng nuôi2

Diện tích ao/bể/lồng nuôi (m2)

Địa chỉ ao/bể/ lồng nuôi3

1

AA-BB-CCCCCC-DDDD

 

 

 

2

 

 

 

 

...

 

 

 

 

Trong đó:

AA là mã số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và được quy định tại Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam;

BB là mã số đối tượng nuôi; đối tượng nuôi lồng bè là 00; cá tra là 01; tôm nước lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) là 02;

CCCCCC là số thứ tự cơ sở nuôi được cấp từ 000001 đến 999999;

DDDD là số thứ tự ao/bể/lồng bè của cơ sở nuôi, được cấp theo thứ tự từ 0001 đến 9999. Mỗi ao/bể/lồng bè nuôi có duy nhất một mã số.

 


Nơi nhận:
-
-

............, ngày....... tháng..... năm........
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

 

 

______________

1 Mã số đăng ký ao/bể/lồng nuôi được cấp cho cơ sở theo từng ao/bể/lồng nuôi.

2 Ghi rõ ký hiệu hoặc tên ao/bể/lồng nuôi theo sơ đồ mặt bằng vị trí ao/bể/lồng nuôi.

3 Ghi cụ thể đến ấp, thôn, xã, huyện.


Mẫu số 15[46]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


...., ngày...... tháng..... năm......

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI/GIA HẠN
GIẤY PHÉP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN

________________

Kính gửi: (Tên cơ quan cấp phép).

1. Thông tin tổ chức/cá nhân đề nghị cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển:

- Tên tổ chức/cá nhân:...          ........................................................................................

- Số CMND/Số CCCD/Mã số định danh cá nhân/Số Hộ chiếu:........................... Ngày cấp:............................................ Nơi cấp:..........................................................          

- Địa chỉ trụ sở (đối với tổ chức)/địa chỉ thường trú (đối với cá nhân):...............

- Điện thoại.........     ...................... Số Fax............................. Email.........................

- Tên và số Giấy đăng ký kinh doanh/Giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập:... 

- Mã số cơ sở nuôi (nếu có):.................................................................................

2. Đề nghị (tên cơ quan cấp phép) cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển cho:

TT

Đối tượng nuôi

(tên tiếng Việt, tên khoa học)

Địa chỉ/

vị trí khu

vực biển để nuôi trồng thủy sản

Diện tích mặt nước xin được giao (ha/m2)

Dự kiến sản lượng nuôi

(tấn/năm)

Thời hạn

đề nghị cấp/

cấp lại/

gia hạn

Lý do xin cấp lại (trường hợp xin cấp lại)

Giấy phép

đã được cấp (trường hợp xin cấp lại/

gia hạn)

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Thông tin khác (nếu có):...................................................................................

Tôi/Chúng tôi cam kết thực hiện đúng quy định của pháp luật về nuôi trồng thủy sản và pháp luật có liên quan.

 

 

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

(Ký tên, đóng dấu nếu có)

 

 





Mẫu số 30.NT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


ĐỀ CƯƠNG THUYẾT MINH DỰ ÁN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

1. Giới thiệu về chủ đầu tư

2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án

3. Cơ sở pháp lý

CHƯƠNG II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN

1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án

3. Kết luận về sự cần thiết đầu tư

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN

1. Vị trí địa lý (địa điểm, các nguyên tắc lựa chọn địa điểm,...)

2. Địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, môi trường

3. Hiện trạng nơi sản xuất

4. Nhận xét chung

CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN - TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

1. Quy mô đầu tư dự án

2. Hạng mục công trình - thiết bị

3. Thời gian thực hiện dự án

CHƯƠNG V: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT

CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN

1. Nội dung tổng mức đầu tư

2. Vốn cố định

3. Vốn lưu động

4. Nguồn vốn đầu tư dự án (phân bổ, phương án hoàn vốn và chi phí lãi vay,...)

CHƯƠNG VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán

2. Tính toán chi phí của dự án

3. Doanh thu từ dự án

4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án

5. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường

CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN

 

 

.........., ngày....... tháng...... năm......
CHỦ DỰ ÁN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 16[47]

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


...., ngày...... tháng..... năm......

 

BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN

 

I. KẾT QUẢ SẢN XUẤT (TỪ THỜI ĐIỂM ĐƯỢC CẤP PHÉP ĐẾN THỜI ĐIỂM BÁO CÁO)

1. Loài thủy sản nuôi

2. Hiện trạng sử dụng diện tích mặt nước được giao

3. Năng suất, sản lượng

4. Kết quả thực hiện các quy định của pháp luật về nuôi trồng thủy sản và pháp luật liên quan

5. Đánh giá kết quả đạt được về kinh tế, xã hội, môi trường so với chỉ tiêu đã đặt ra

II. KẾ HOẠCH/PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT TRONG THỜI GIAN TIẾP THEO

1. Dự báo về thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra

2. Các chỉ tiêu kinh tế, lao động, đóng góp kinh tế - xã hội, năng suất, sản lượng, môi trường và những vấn đề liên quan

3. Những thay đổi/cải tiến về đối tượng, quy mô, quy trình, công nghệ, trang thiết bị, lao động, ... trong thời gian tới (nếu có)

III. THÔNG TIN KHÁC (NẾU CÓ)

IV. KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC

V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ (NẾU CÓ)

 

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

(Ký tên, đóng dấu nếu có)

 


 

 

 

Mẫu số 17[48]

CƠ QUAN CẤP TRÊN
CƠ QUAN CẤP GIẤY PHÉP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

GIẤY PHÉP
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN

Số: MX1X2-AAAA/GP-NTTS

____________

 

Căn cứ Luật Thủy sản năm 2017;

Căn cứ Nghị định số......... ngày.... tháng.... năm...

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CẤP PHÉP

 

1. Tên tổ chức/cá nhân:...          ......................................................................................

- Số CMND/Số CCCD/Mã số định danh cá nhân/Số Hộ chiếu:........................... Cấp ngày:......................................................... Nơi cấp:.............................................    

- Địa chỉ:................................................................................................................         

- Điện thoại.........     ................ Số Fax......................... Email...................................

- Tên và số Giấy đăng ký kinh doanh/Giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập (nếu là tổ chức):..........................................................................................................

- Mã số cơ sở nuôi (nếu có):................................................................................

2. Được phép nuôi trồng thủy sản trên biển:

 

TT

Đối tượng nuôi

(tên tiếng Việt, tên khoa học)

Địa chỉ/vị trí

khu vực biển

để nuôi trồng thủy sản

Diện tích

mặt nước

xin được giao (ha/m2)

Dự kiến

sản lượng nuôi (tấn/năm)

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

..

 

 

 

 

 

Hiệu lực của Giấy phép: kể từ ngày ký đến hết ngày...... tháng........ năm............

(Giấy phép này thay thế/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển số cấp:................ cấp ngày.... tháng..... năm.... )*

 

....., ngày.... tháng.... năm....
THỦ TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

1. (*): Ghi trong trường hợp Giấy phép được cấp lại/gia hạn.

2. Số Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển có cấu trúc: MX1X2-AAAA/GP-NTTS. Trong đó:

a) MX1X2 là mã định danh điện tử được quy định tại Điều 4 Quyết định số 20/2020/QĐ-TTg ngày 22/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về mã định danh điện tử của các cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu với các bộ, ngành, địa phương. Mã định danh điện tử của cơ quan cấp/cấp lại/gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển, cụ thể:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có mã số định danh điện tử là G10.

- Cục Thủy sản có mã số định danh điện tử là G10.20.

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: theo quy định tại Mục II.3 Phụ lục I Quyết định số 20/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về mã định danh điện tử của các cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu với các bộ, ngành, địa phương.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Cơ quan quản lý thủy sản các địa phương: theo Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

b) AAAA: gồm 4 chữ số từ 0001 đến 9999, là số thứ tự Giấy phép của tổ chức, cá nhân được cấp/cấp gia hạn Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển.

c) GP: Giấy phép.

d) NTTS: Nuôi trồng thủy sản.

Ví dụ: Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa có mã định danh điện tử là H32, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa có mã định danh điện tử là H32.12, Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hòa có mã định danh điện tử là H32.12.11 thì số Giấy phép nuôi trồng thủy sản trên biển do Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hòa cấp là: H32.12.11-0001/GP-NTTS.

Mẫu số 32.NT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

...., ngày...... tháng..... năm......

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NGUỒN GỐC

Loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế động vật,

thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm

từ nuôi trồng thủy sản/khai thác từ tự nhiên

 

Kính gửi: (Tên cơ quan xác nhận).

 

1. Tên tổ chức/cá nhân đề nghị:............................................................................         

Đại diện (nếu là tổ chức):.....................................................................................      

2. Địa chỉ thường trú/trụ sở công ty (nếu là tổ chức):...........................................  

3. Điện thoại........................ Fax................................; Email...............................

4. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập (nếu có):........................

5. Mã số trại nuôi sinh trưởng, sinh sản, trồng cấy nhân tạo (nếu có):.................

6. Địa điểm kiểm tra xác nhận nguồn gốc:...........................................................         

Đề nghị xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc phụ lục của Công ước quốc tế về buôn bán động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm từ nuôi trồng thủy sản/khai thác từ tự nhiên, cụ thể:

7. Áp dụng đối với trường hợp xác nhận nguồn gốc từ nuôi trồng thủy sản:

Tên, mã số trại nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản

và trồng cấy

nhân tạo

Tên loài nuôi

(tên thông thường)

Tên khoa học

Thời gian nuôi

Kích thước trung bình

Số lượng/ khối lượng của loài được xác nhận

Ký hiệu đánh dấu theo cá thể (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

8. Áp dụng đối với trường hợp xác nhận nguồn gốc khai thác từ tự nhiên

Số văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm số:.... ngày... tháng... năm..... do Cục thủy sản cấp.

Tên loài được phép khai thác (tên thông thường)

Tên khoa học

Tên tàu/số đăng ký, (Nghề khai thác)1

(Nếu sử dụng tàu cá)

Vùng2/ khu vực khai thác

Ngày khai thác

Số lượng hoặc khối lượng của loài được xác nhận nguồn gốc (con hoặc kg)

Tổng số lượng hoặc khối lượng được phép khai thác (con hoặc kg)

Số lượng hoặc khối lượng lũy kế tại thời điểm xác nhận (con hoặc kg)3

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thông tin khác: (nếu có).......................................................................................

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

 

 

 

 

 

 

Hồ sơ gửi kèm:

 

 

 

 

 

 

 

 

____________________

1 Nghề khai thác theo mã đã được quy định.

2 Vùng khai thác theo mã đã được quy định.

3 Tổng số cá thể hoặc khối lượng loài đã được xác nhận nguồn gốc.


Mẫu số 33.NT

 

SỔ THEO DÕI NUÔI SINH TRƯỞNG, SINH SẢN,
TRỒNG CẤY NHÂN TẠO LOÀI THỦY SẢN NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM

 

1. Họ và tên của tổ chức, cá nhân là chủ cơ sở nuôi:............................................    

2. Địa chỉ (gồm địa chỉ của tổ chức, cá nhân là chủ cơ sở nuôi và địa điểm nuôi):..      

3. Tên tiếng phổ thông của loài nuôi:...................................................................         

4. Tên khoa học của loài nuôi:..............................................................................

5. Hình thức nuôi: Nuôi sinh trưởng/nuôi sinh sản/trồng cấy nhân tạo................

6. Mã số cơ sở nuôi:..............................................................................................         

7. Thông tin nuôi sinh trưởng (áp dụng đối với trường hợp nuôi sinh trưởng)

Ngày

Tổng số cá thể nuôi

Số lượng con giống

Số lượng cá thể nuôi thương phẩm

Nhập cơ sở

mua, sinh sản ...vv)

Xuất cơ sở

(bán, cho tặng, chết...)

Ghi chú

Xác nhận của Cơ quan quản lý thủy sản

Tổng

Đực

Cái

Không xác định

Đực

Cái

Không xác định

Đực

Cái

Không xác định

Đực

Cái

Không xác định

1

2 = 3+4+5

3 = 7+10-13

4 = 8+11-14

5 = 6+9+12-15

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Số liệu tại sổ cơ sở nuôi phải ghi chép ngay khi có sự thay đổi và chốt định kỳ vào ngày cuối cùng của tháng.

- Cột 17, cán bộ của Cơ quan cấp mã số ký xác nhận khi kiểm tra các cơ sở nuôi động vật hoang dã.

8. Thông tin nuôi sinh sản (áp dụng đối với trường hợp động vật sinh sản bằng hình thức đẻ trứng).

 

TT

Ngày (lấy trứng khỏi tổ/ ấp trứng/ con non nở, chết...)

Số cá thể bố mẹ

Số lượng trứng

Số lượng trứng được đưa vào ấp

Số con non nở

Số con con bị chết

Số con non còn sống

Số con con cộng dồn theo thời gian

Số con non tách khỏi khu nuôi nhốt (tách đàn)

Số con non còn lại

Ghi chú

Xác nhận của cơ quan quản lý thủy sản

Đực

Cái

1

2

3

4

5

6

7

8

9=7-8

10

11

12=10-11

13

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Sổ theo dõi sinh sản của động vật hoang dã được lập riêng cho từng loài.

- Số liệu tại sổ, chủ nuôi phải ghi chép ngay khi có sự thay đổi và chốt định kỳ vào ngày cuối cùng của tháng hoặc kết thúc đợt sinh sản của động vật.

- Số cá thể tách khỏi khu nuôi nhốt con non được hiểu là khi chủ nuôi bán con giống hoặc con non được gia nhập đàn với các cá thể trưởng thành.

9. Thông tin nuôi sinh sản (áp dụng đối với trường hợp động vật sinh sản bằng hình thức đẻ con)

TT

Ngày

(đẻ, chết ...)

Số cá thể bố mẹ

Số con non nở

Số con con bị chết

Số con non còn sống

Số con con cộng dồn theo thời gian

Số con non tách khỏi khu nuôi nhốt (tách đàn)

Số con non còn lại

Ghi chú

Xác nhận của cơ quan quản lý thủy sản

Đực

Cái

1

2

3

4

7

8

9=7-8

10

11

12=10-11

13

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Sổ theo dõi sinh sản của động vật hoang dã được lập riêng cho từng loài.

- Số liệu tại sổ, chủ nuôi phải ghi chép ngay khi có sự thay đổi và chốt định kỳ vào ngày cuối cùng của tháng.

- Số cá thể tách khỏi khu nuôi nhốt con non được hiểu là khi chủ nuôi bán con giống hoặc con non được gia nhập đàn với các cá thể trưởng thành.

10. Thông tin trồng cấy nhân tạo (áp dụng đối với trường hợp trồng cấy nhân tạo các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm)

Ngày

Số lượng cây/con giống

Số lượng cây/con trong bình vô trùng

Số lượng cây/con còn non

Số cây/con trưởng thành

Bổ sung (mua hoặc các cách khác)

Chuyển giao (bán hoặc các cách khác)

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

Số lượng cây/con giống: Ghi rõ số lượng cây/con giống ban đầu và nguồn gốc số cây giống đó.

Số lượng cây/con trong bình nghiệm: Ghi chép số lượng cây cấy mô nhân giống trong bình vô trùng.

Cây non: Ghi chép số lượng cây/con được đưa ra nuôi trồng. Để có được con số này, ta có thể lấy tổng số cây/con được lấy ra từ bình vô trùng nuôi trồng thành công trong 1 tháng đầu.

Cây/con trưởng thành: Ghi chép số lượng cây/con sống được trong 6 tháng đầu và tiếp tục được nuôi lớn cho đến khi ra sản phẩm xuất bán hoặc tiếp tục một chu kỳ tiếp theo.

Bổ sung: Cột này được sử dụng để ghi chép số cây/con có được do mua từ các cơ sở khác, nhập khẩu. Ngày tiến hành bổ sung số cây/con cũng phải được ghi chép. Cây/con nhập khẩu phải ghi chú nước xuất xứ và số giấy phép xuất khẩu/nhập khẩu ở cột ghi chú.

Chuyển giao: Cột này được dùng để ghi chép số cây/con xuất khẩu hay bán đi. Cũng cần ghi chép lại ngày những cây/con đó được xuất khẩu hoặc bán đi. Khi xuất khẩu hoặc bán cho các cơ sở nuôi trồng khác thì ghi lại số giấy phép CITES xuất khẩu/giấy phép vận chuyển đặc biệt nếu có ở cột ghi chú.

Ghi chú: Sử dụng cột này để ghi chép những chi tiết về việc khai thác cây/con giống tự nhiên, bổ sung hoặc chuyển giao (ví dụ số giấy phép khai thác, số giấy phép vận chuyển, điểm đến của lô hàng được bán hay xuất khẩu, nguồn thực vật được bổ sung vào cơ sở, .....)

Phải ghi chép vào sổ khi:

(1) bổ sung thêm vào cơ sở trồng cấy nhân tạo

(2) cây/con được trồng cấy nhân tạo tại cơ sở bị chết hoặc bán đi; và

(3) chuyển cây/con một hạng tuổi sang hạng tuổi khác hoặc giai đoạn này sang giai đoạn khác (ví dụ chuyển cây từ bình vô trùng sang cây non)

Ghi chú: Dành cho chủ cơ sở trồng cây nhân tạo, Cơ quan cấp chứng nhận cơ sở cần lưu để theo dõi sau mỗi lần kiểm tra.


Mẫu số 34.NT

TÊN ĐƠN VỊ CẤP TRÊN
TÊN ĐƠN VỊ XÁC NHẬN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:      /XNNG-CCTS

.........., ngày...... tháng...... năm.......

 

GIẤY XÁC NHẬN NGUỒN GỐC
Loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước
về buôn bán quốc tế động vật, thực vật hoang dã nguy cấp,
loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm từ nuôi trồng thủy sản

Kính gửi: (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị xác nhận).

Căn cứ Luật Thủy sản năm 2017; Nghị định số    /2019/NĐ-CP ngày... tháng... năm 2019 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Sau khi xem xét hồ sơ và kết quả kiểm tra thực tế,.............................................. (Tên cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh) xác nhận cho:

Tổ chức/cá nhân:...................................................................................................         

Đại diện (nếu là tổ chức):......................................................................................      

Địa chỉ thường trú/trụ sở công ty (nếu là tổ chức):...............................................        

Điện thoại.................................. Fax.........................; Email................................      

Đã nuôi sinh trưởng/nuôi sinh sản/trồng cấy nhân tạo thủy sản thuộc Phụ lục Công ước quốc tế về buôn bán động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm cụ thể:

Tên trại nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản và trồng cấy nhân tạo

Tên loài nuôi

(tên thông thường)

Tên khoa học

Thời gian nuôi

Kích thước trung bình

Số lượng/khối lượng của loài được

xác nhận

Ký hiệu đánh dấu theo cá thể

(nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT.

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN QUẢN LÝ
THỦY SẢN CẤP TỈNH
(Ký tên, đóng dấu nếu có)


Mẫu số 35.NT

TÊN ĐƠN VỊ CẤP TRÊN
TÊN ĐƠN VỊ XÁC NHẬN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:      /XNNG-CCTS

.........., ngày...... tháng...... năm.......

GIẤY XÁC NHẬN NGUỒN GỐC
Loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước quốc tế
về buôn bán động vật, thực vật hoang dã nguy cấp,
loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên

Kính gửi: (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị xác nhận).

Căn cứ Luật Thủy sản năm 2017; Nghị định số   /2019/NĐ-CP ngày... tháng... năm 2019 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Sau khi xem xét hồ sơ và kết quả kiểm tra thực tế,.............................................. (Tên cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh) xác nhận cho:

Tổ chức/cá nhân:..............................................................................

Đại diện (nếu là tổ chức):.................................................................

Địa chỉ thường trú/trụ sở công ty (nếu là tổ chức):.......................

Điện thoại............................ Fax............................; Email...................................

Đã khai thác từ tự nhiên loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước quốc tế về buôn bán động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo Văn bản chấp thuận số:...... có thời hạn từ ngày........... đến ngày............, cụ thể:

Tên loài được phép khai thác (tên thông thường)

Tên khoa học

Tên tàu/số đăng ký, (Nghề khai thác)1 (Nếu sử dụng tàu cá)

Vùng2/ khu vực khai thác

Ngày khai thác

Số lượng hoặc khối lượng của loài được xác nhận nguồn gốc (con hoặc kg)

Tổng số lượng hoặc khối lượng được phép khai thác (con hoặc kg)

Số lượng hoặc khối lượng lũy kế tại thời điểm xác nhận (con hoặc kg)3

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT.

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN QUẢN LÝ THỦY SẢN
CẤP TỈNH
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

__________________

1 Nghề khai thác theo mã đã được quy định;

2 Vùng khai thác theo mã đã được quy định.

3 Tổng số cá thể hoặc khối lượng loài đã được xác nhận nguồn gốc.

Mẫu số 36.NT

 

TÊN CƠ SỞ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

............, ngày....... tháng...... năm......

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP XUẤT KHẨU LOÀI/GIỐNG THỦY SẢN

Kính gửi: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(Tổng cục Thủy sản[49]).

 

Tên cơ sở..........................................................................................

Địa chỉ................................................................................................

Số điện thoại:.................................................. Số fax:.................

Đề nghị được phép xuất khẩu loài/giống thủy sản sau:

1. Tên thương mại:...........................................................................

2. Tên khoa học:...............................................................................

3. Số lượng:.............................................. Khối lượng................

4. Quy cách bao gói..........................................................................

5. Tên, địa chỉ cơ sở nhập khẩu:....................................................

6. Thời gian xuất khẩu:....................................................................

7. Địa điểm xuất khẩu:......................................................................

8. Mục đích xuất khẩu:.....................................................................

Cam kết thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật có liên quan.

Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, cấp phép.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 


Mẫu số 37.NT

 

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:........../GP-BNN-TCTS[50]

Hà Nội, ngày...... tháng.... năm.....

 

GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU LOÀI/GIỐNG THỦY SẢN

Căn cứ Nghị định số.../..../NĐ-CP ngày.... của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định số..../2019/NĐ-CP ngày... tháng... năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản;

Căn cứ đơn đăng ký xuất khẩu số........... ngày........ tháng..... năm.... của (cơ sở) ....................... và hồ sơ đăng ký xuất khẩu.

Căn cứ kết quả thẩm định...

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đồng ý cấp phép xuất khẩu loài/giống thủy sản:

Tên cơ sở..........................................................................................

Địa chỉ...................................................................................................................

Số điện thoại:................................... Số fax:.................................

Được phép xuất khẩu loài/giống thủy sản:

1. Tên thương mại:...........................................................................

2. Tên khoa học:...............................................................................

3. Số lượng:....................................... Khối lượng........................

4. Quy cách bao gói: .......................................................................

5. Tên, địa chỉ cơ sở nhập khẩu:....................................................

6. Thời gian xuất khẩu:.........................................................................................

7. Địa điểm xuất khẩu:......................................................................

8. Mục đích xuất khẩu:.....................................................................

Giấy phép này có giá trị đến hết ngày:...........................................

Cơ sở phải thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành.

 


Nơi nhận:
- Cơ sở đăng ký;
- ..............;
- Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh;
- Lưu: VT, TCTS.

Hà Nội, ngày.... tháng.... năm...

BỘ TRƯỞNG

(Họ và tên, chữ ký và đóng dấu)

 

 




[73] Mẫu số 01.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 01 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[74] Mẫu số 02.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 02 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[75] Mẫu số 03.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 03 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[76] Mẫu số 04.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 04 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[77] Mẫu số 09.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 05 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[78] Mẫu số 11.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 06 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[79] Mẫu số 12.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 07 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[80] Mẫu số 13.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 08 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[81] Mẫu số 14.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 09 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[82] Mẫu số 15.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 10 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[83] Mẫu số 16.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 11 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[84] Mẫu số 20.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 12 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[85] Mẫu số 24.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 13 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[86] Mẫu số 26.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 14 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[87] Mẫu số 29.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 15 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[88] Bổ sung mới Mẫu số 30A.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP bằng Mẫu số 16 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 13 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[89] Mẫu số 31.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 17 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[90] Mẫu số 01.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 01 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[91] Mẫu số 02.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 02 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[92] Mẫu số 03.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 03 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[93] Mẫu số 04.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 04 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[94] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[95] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[96] Những cụm từ “Tổng cục Thủy sản” tại Mẫu số 06.NT được thay thế bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (sau đây viết tắt là Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024), có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[97] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (sau đây viết tắt là Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024), có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[98] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[99] Mẫu số 09.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 05 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[100] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (sau đây viết tắt là Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024), có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[101] Những cụm từ “Tổng cục Thủy sản” tại Mẫu số 10.NT được thay thế bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (sau đây viết tắt là Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024), có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[102] Mẫu số 11.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 06 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[103] Mẫu số 12.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 07 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[104] Mẫu số 13.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 08 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[105] Mẫu số 14.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 09 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[106] Mẫu số 15.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 10 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[107] Mẫu số 16.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 11 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[108] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (sau đây viết tắt là Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024), có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[109] Mẫu số 20.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 12 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[110] Những cụm từ “Tổng cục Thủy sản” tại Mẫu số 21.NT được thay thế bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (sau đây viết tắt là Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024), có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[111] Những cụm từ “Tổng cục Thủy sản” tại Mẫu số 22.NT được thay thế bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản (sau đây viết tắt là Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024), có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[40] Mẫu số 24.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 13 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[41] Mẫu số 26.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 14 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[42] Hình thức: Thâm canh/Bán thâm canh/Khác (ghi rõ hình thức nuôi).

[43] Ghi rõ vị trí, địa điểm ao/bể nuôi đối tượng chủ lực/lồng nuôi theo sơ đồ khu nuôi.

[44] Ghi rõ tên loài bằng tiếng Việt và tên khoa học.

[45] Ghi cụ thể đến ấp/thôn, xã, huyện.

[46] Mẫu số 29.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 15 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024

[47] Bổ sung mới Mẫu số 30A.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP bằng Mẫu số 16 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 13 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[48] Mẫu số 31.NT Phụ lục III Nghị định số 26/2019/NĐ-CP được thay thế bởi Mẫu số 17 Phụ lục I, ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP, theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[49] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024.

[50] Thay thế cụm từ “Tổng cục Thủy sản” bằng cụm từ “Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2024, có hiệu lực kể từ ngày 19/5/2024. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét