|
|
Số:
23/2011/TT-BTNMT |
Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2011 |
THÔNG
TƯ
Quy định
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn hóa
địa danh phục vụ công
tác thành lập bản đồ
BỘ
TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn
cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn
cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của
Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;
Căn
cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn kỹ thuật;
Căn
cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên
và Môi trường;
Theo
đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Khoa học và
Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
QUY ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo
Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn hóa địa danh phục vụ công tác
thành lập bản đồ, mã số QCVN 37:2011/BTNMT.
Điều 2. Thông tư này có
hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 01 năm 2012.
Điều 3. Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu
trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QCVN 37:2011/BTNMT
QUY CHUẨN
KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ CHUẨN
HÓA ĐỊA DANH PHỤC VỤ CÔNG TÁC
THÀNH LẬP
BẢN ĐỒ
National technical Regulation
on Standardization
of Geographic name
for mapping
HÀ NỘI – 2011 |
MỞ ĐẦU
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chuẩn hóa địa danh phục vụ công tác
thành lập bản đồ QCVN 37:2011/BTNMT do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam biên
soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ trình duyệt, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành theo Thông tư số 23/2011/TT-BTNMT ngày 06 tháng 7 năm 2011.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
PHẦN I. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Phạm vi điều
chỉnh
2. Đối tượng áp
dụng
3. Các từ viết tắt
và giải thích từ ngữ
3.1. Các từ viết
tắt
3.2. Giải thích từ
ngữ
PHẦN II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
1. Chuẩn hóa địa
danh
1.1. Nguyên tắc
chung
1.2. Chuẩn hóa địa
danh Việt Nam
1.3. Chuẩn hóa địa
danh nước ngoài
2. Cơ sở dữ liệu
địa danh
2.1. Cơ sở dữ liệu địa danh Việt Nam
2.2. Cơ sở dữ liệu địa danh nước ngoài
3.
Danh mục địa danh
3.1. Danh mục địa danh Việt Nam
3.2. Danh mục địa danh nước ngoài
PHẦN III. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
PHẦN IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHỤ LỤC
QUY CHUẨN KỸ
THUẬT QUỐC GIA
VỀ CHUẨN HÓA
ĐỊA DANH PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
National technical
Regulation on Standardization of Geographic name for mapping
QUY ĐỊNH CHUNG
Quy chuẩn này áp dụng trong việc chuẩn hóa địa danh
Việt Nam và địa danh nước ngoài phục vụ công tác thành lập bản đồ.
Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan đến việc chuẩn hóa địa danh Việt Nam và địa danh nước
ngoài phục vụ công tác thành lập bản đồ.
3. Các từ viết tắt và giải thích từ ngữ
3.1. Các từ viết tắt
IPA
(International Phonetic Alphabet): Bảng mẫu tự phiên âm quốc
tế.
UNGEGN
(United Nations Group of Experts on Geographic Names): Nhóm Chuyên gia địa danh
Liên hợp quốc.
CSDL:
Cơ sở dữ liệu.
UBND:
Ủy ban nhân dân.
3.2. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn kỹ thuật này, các
thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
3.2.1. Địa danh
là tên gọi các đối tượng địa lí, bao gồm danh từ chung và danh từ riêng.
3.2.2. Địa danh
Việt Nam là địa danh thuộc nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.2.3. Địa danh
nước ngoài là địa danh không thuộc nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.2.4. Địa danh
nguyên ngữ là địa danh được ghi nhận bằng văn tự chính thức hoặc phát âm
địa danh của quốc gia hoặc dân tộc có địa danh đó.
3.2.5. Địa danh
Latinh hóa là địa danh đã được phiên chuyển sang tự dạng Latinh từ các địa
danh có tự dạng không Latinh.
3.2.6. Tọa độ của
địa danh là tọa độ địa lí của đối tượng trên bản đồ gắn với địa danh.
3.2.7. Phiên âm
là chuyển âm của địa danh nguyên ngữ
sang âm, vần theo cách đọc tiếng Việt.
3.2.8. Chuyển tự
là chuyển tự dạng của địa danh nguyên ngữ
hoặc địa danh Latinh hoá sang tự dạng tương ứng trong
tiếng Việt.
3.2.9. Âm tiết hoá
là chuyển tổ hợp phụ âm không có trong tiếng Việt của địa danh nước ngoài hoặc địa danh các dân tộc thiểu số Việt
Nam thành một hoặc nhiều âm tiết trong tiếng Việt.
3.2.10. Chuẩn hóa
địa danh là quá trình xác minh, tìm ra địa danh đúng về vị trí địa lí, ngữ
âm, ngữ nghĩa và cách viết tiếng Việt.
3.2.11. Cơ sở dữ
liệu địa danh là hệ thống các tư liệu, dữ liệu, thông tin về địa danh.
3.2.12. Mã ISO 3166-1 mã địa lí gồm hai ký tự chữ cái
tiếng Anh đại diện cho các quốc gia và vùng lãnh thổ phụ thuộc được quy định
trong tiêu chuẩn ISO 3166.
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
1.1.
Nguyên tắc chung
1.1.1. Chuẩn hóa
địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ phải đảm bảo tính dân tộc, tính hệ
thống, tính phổ thông, tính kế thừa, tính hội nhập, tuân thủ các nguyên tắc
của địa danh học, địa danh bản đồ học và các nguyên tắc có tính định hướng về
phiên chuyển địa danh của UNGEGN.
1.1.2. Khi phiên chuyển địa danh các dân tộc thiểu số,
địa danh nước ngoài sang tiếng Việt phải phù hợp với bộ chữ và cách đọc của
tiếng Việt, tôn trọng tín ngưỡng, tình cảm của các dân tộc.
1.1.3. Mỗi địa danh phải được xác định danh từ chung, trừ
trường hợp do tính lịch sử của địa danh hoặc do đối tượng địa lí đã bị biến đổi
không thể xác định được.
1.1.4. Mỗi địa danh thể hiện trên bản đồ phải gắn với một
đối tượng địa lí cụ thể và có tọa độ xác định trên bản đồ.
1.1.5. Tọa độ của địa danh được xác định như sau:
a) Đối tượng địa lí được thể hiện bằng kí hiệu dạng
điểm trên bản đồ: xác định theo vị trí của trung tâm đối tượng;
b) Đối tượng địa lí được thể hiện bằng kí hiệu dạng
đường trên bản đồ: xác định theo vị trí của điểm đầu, điểm cuối của đối tượng;
c) Đối tượng địa lí được thể hiện bằng kí hiệu dạng
vùng trên bản đồ:
- Trường hợp kí hiệu dạng vùng có ranh giới xác định: xác
định theo vị trí trung tâm của vùng phân bố đối tượng;
- Trường hợp kí hiệu dạng vùng có ranh giới không xác
định: xác định theo vị trí trung tâm của khu vực phân bố đối tượng;
d) Tọa độ của địa danh Việt Nam lấy chẵn giây; tọa độ của
địa danh nước ngoài lấy chẵn phút và được ghi bằng chữ số kết hợp với các kí
hiệu độ (o), phút (‘), giây (‘’).
1.1.6. Địa danh được chia theo
các nhóm đối tượng địa lí như sau:
a) Địa
danh quốc gia và vùng lãnh thổ: gồm tên quốc gia và tên vùng lãnh
thổ;
b) Địa danh hành chính: tên đơn
vị hành chính các cấp;
c) Địa danh dân cư: tên các điểm dân cư;
d) Địa danh kinh tế - xã hội: tên các công trình hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, cơ sở kinh tế;
đ) Địa danh sơn văn: tên các yếu tố địa hình, tên rừng,
tên đồng ruộng;
e) Địa danh thủy văn: tên các yếu tố thuỷ văn;
g) Địa danh biển, đảo: tên các yếu tố biển, hải đảo.
1.2.
Chuẩn hóa địa danh Việt Nam
1.2.1. Nguyên tắc
a) Giữ nguyên những địa danh đã được quy định hoặc thể
hiện thống nhất tại các văn bản pháp lý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền,
các văn bản pháp lý về biên giới giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
với các nước.
Những địa danh đã được quy định hoặc thể hiện tại các văn
bản nêu trên nhưng chưa thống nhất thì chọn địa danh theo nguyên tắc sau:
- Trường hợp có nhiều văn bản pháp lý thì chọn địa danh
tại văn bản có giá trị pháp lý cao nhất;
- Trường hợp các văn bản pháp lý ngang nhau thì
chọn địa danh tại văn bản mới nhất.
b) Các địa danh khác được chuẩn hóa theo quy định tại
điểm 1.2.2 Quy chuẩn này.
c) Địa danh sau khi chuẩn hóa được viết bằng chữ Quốc
ngữ, theo chính tả tiếng Việt, không có dấu phẩy treo (‘), hạn chế sử dụng dấu
gạch nối.
d) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn
ngữ gốc dân tộc thiểu số Việt Nam
- Sử dụng chữ cái hoặc tổ hợp chữ cái của bộ chữ tiếng
Việt để ghi các phụ âm đầu tương ứng hoặc phụ âm có cách đọc gần đúng với địa
danh nguyên ngữ;
-
Đối với các phụ âm cuối không có trong chính tả tiếng Việt như: b, d, f, j, k, l, r, s, v, w, z được
thay thế bằng các phụ âm tương ứng trong bộ chữ tiếng Việt và thanh điệu thích
hợp khi cần thiết;
- Sử dụng chữ cái
hoặc tổ hợp các chữ cái của bộ chữ tiếng Việt để ghi nguyên âm tương ứng hoặc
nguyên âm có cách đọc gần đúng với địa danh nguyên ngữ;
- Sử dụng các chữ
cái ghép oo, ôô để ghi nguyên âm dài
của địa danh nguyên ngữ;
- Sử dụng dấu thanh của tiếng Việt để ghi các thanh tương
ứng hoặc gần đúng của địa danh nguyên ngữ.
e) Các địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước ngoài
thực hiện theo các quy định về cách viết địa danh nước ngoài tại Quy chuẩn này.
Trong trường hợp địa danh là tên tổ chức nước ngoài có bổ sung bốn chữ cái f, j, w, z.
1.2.2. Trình tự, nội dung các công việc chuẩn hóa địa
danh Việt Nam
a) Thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu
- Các loại tài liệu cần thu thập bao gồm:
+ Bản đồ địa hình cơ bản;
+ Các loại bản đồ khác: Bản đồ địa hình; bản đồ chuyên
đề, bản đồ chuyên ngành;
+ Các văn bản pháp lý về biên giới quốc gia, địa giới
hành chính, văn bản liên quan đến địa danh;
+ Danh mục Địa danh hành chính Việt Nam phục vụ công tác
lập bản đồ;
+ Tài liệu khác: Từ điển; dư địa chí; sổ tay địa danh;
các tài liệu của các cơ quan chuyên môn nghiên cứu về ngôn ngữ học, dân tộc
học, địa lí, lịch sử đã được xuất bản.
- Phân tích, đánh giá và phân loại tài liệu theo các
nhóm:
+ Bản đồ địa hình cơ bản sử dụng để chuẩn hóa địa danh;
+ Tài liệu để đối chiếu trong quá trình chuẩn hóa địa
danh;
+ Tài liệu để tham khảo trong quá trình chuẩn hóa địa
danh.
b) Thống kê địa danh trên bản đồ
- Thống kê và xác đinh tọa độ địa danh trên các bản đồ
địa hình cơ bản đã được chọn;
- Phân loại địa danh theo nhóm đối tượng địa lí và đơn vị hành chính theo quy
định tại điểm 1.1.6 Quy chuẩn này;
- Lập bảng thống kê địa danh
theo mẫu quy định tại Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.
c)
Xác minh địa danh trong phòng
- Đối chiếu địa danh thống kê với địa danh trên các tài
liệu đã phân loại theo thứ tự quy định tại tiết a điểm 1.2.2 Quy chuẩn này, kết
quả chuẩn hóa địa danh trong phòng căn cứ theo nguyên tắc quy định tại điểm
1.2.1 Quy chuẩn này;
- Phân loại địa danh đã được đối chiếu thành địa danh
chuẩn hóa trong phòng và địa danh có sự khác biệt theo quy định tại điểm
1.2.1 Quy chuẩn này và các mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ dân tộc
quy định tại các Phụ lục số 1, Phụ lục số 2, Phụ lục số 3, Phụ lục số 4, Phụ
lục số 5, Phụ lục số 6, Phụ lục số 7, Phụ lục số 8 ban hành kèm theo Quy chuẩn
này;
- Lập kết quả thống kê, đối chiếu xác minh trong phòng
địa danh trên bản đồ địa hình theo mẫu quy định tại Phụ lục số 10 ban hành kèm
theo Quy chuẩn này.
d) Xác minh địa danh tại địa phương
- Chuẩn bị tài liệu:
+ Thể hiện kết quả xác minh trong phòng lên bản đồ địa
hình cơ bản sử dụng để chuẩn hóa địa danh;
+ Biên tập và in bản đồ màu theo đơn vị hành chính cấp
xã.
- Tổ chức tập huấn chuẩn hóa địa danh cho cán bộ địa
phương.
- Xác minh địa danh tại đơn vị hành chính cấp xã, gồm:
+ Xác minh toàn bộ các địa danh theo danh mục địa danh
xác minh trong phòng;
+ Sự tồn tại của đối tượng địa lí gắn với địa danh;
+ Vị trí của đối tượng địa lí gắn với địa danh;
+ Địa danh;
+ Lập bảng kết quả chuẩn hóa
địa danh trên bản đồ địa hình theo đơn vị hành cấp
xã theo mẫu quy định tại Phụ lục số 11
ban hành kèm theo Quy chuẩn này;
+ Thống nhất danh mục địa danh với UBND cấp xã.
- Xác minh địa danh tại đơn vị hành chính cấp huyện, gồm:
+ Tổng hợp, lập
bảng kết quả chuẩn hóa địa danh trên bản đồ địa hình theo đơn vị hành chính cấp
huyện từ kết quả chuẩn hóa địa danh cấp xã theo mẫu quy định tại Phụ lục số 12
ban hành kèm theo Quy chuẩn này;
+ Thống nhất với UBND cấp
huyện.
- Xác minh địa danh tại đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm:
+ Tổng
hợp, lập bảng kết quả chuẩn hóa địa
danh trên bản đồ địa hình theo đơn vị hành chính cấp tỉnh từ kết quả chuẩn hóa
địa danh cấp huyện theo mẫu quy định tại Phụ lục số 13 ban hành kèm theo Quy
chuẩn này;
+ Thống nhất danh mục địa danh
cấp tỉnh với các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có liên quan và chuyên gia ngôn
ngữ.
đ) Kiểm tra đánh giá chất
lượng, nghiệm thu sản phẩm các cấp.
e) Thống nhất danh mục địa danh
cấp tỉnh với UBND cấp tỉnh.
1.3.
Chuẩn hóa địa danh nước ngoài
1.3.1. Quy định chung
a) Địa danh nước ngoài sử dụng để chuẩn hóa là địa danh
nguyên ngữ;
Đối với địa danh nguyên ngữ tự dạng không Latinh mà cách
đọc còn khó khăn ở Việt Nam thì sử dụng địa danh Latinh hóa đã được Liên hiệp
quốc công nhận để phiên chuyển.
Trường hợp chưa thu thập được địa danh nguyên ngữ hoặc
địa danh Latinh hóa chính thức thì sử dụng nguồn tài liệu địa danh khác để thay
thế theo thứ tự ưu tiên về sử dụng tài liệu quy định tại tiết a điểm 1.3.2 Quy
chuẩn này.
b) Trường hợp danh từ chung đi kèm địa danh nhưng không
phải là thành phần cấu thành địa danh thì dịch nghĩa danh từ chung đó;
c) Đối với địa danh thuộc lãnh thổ Trung Quốc thì sử dụng
địa danh Hán – Việt và ghi kèm trong ngoặc đơn địa danh theo bộ chữ Latinh hóa
của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã được Liên hiệp quốc công nhận, không sử
dụng dấu thanh;
d) Những địa danh châu lục, đại dương và biển lớn hiện
quen sử dụng ở Việt Nam thì giữ nguyên và ghi kèm trong ngoặc đơn địa danh đó
bằng tiếng Anh;
đ) Tên một số quốc gia, thủ đô, thành phố hiện đang quen
sử dụng ở Việt Nam thì giữ nguyên và ghi kèm trong ngoặc đơn tên phiên chuyển
theo quy định tại tiết c điểm 1.3.1 Quy chuẩn này;
e) Địa danh của những đối tượng địa lí đã được nhiều quốc
gia dịch nghĩa thì dịch nghĩa sang tiếng Việt;
g) Địa danh có các hư từ thì hư từ được dịch nghĩa sang
tiếng Việt;
h) Chỉ sử dụng bốn con chữ Latinh không có trong chữ Quốc
ngữ là F(f), J(j), W(w), Z(z) để
phiên chuyển những địa danh nước ngoài trong những trường hợp đặc biệt được quy
định tại khoản 3 Điều 26 Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002
của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ.
1.3.2. Trình tự, nội dung các công việc chuẩn hóa địa
danh nước ngoài
a) Thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu
- Các loại tài liệu cần thu
thập bao gồm:
+ Bản đồ địa hình, bản đồ các châu hoặc bản đồ thế giới
sử dụng để thống kê địa danh cần chuẩn hóa;
+ Tài liệu của các cơ quan, tổ chức địa lí, bản đồ, địa
danh của các quốc gia;
+ Tài liệu chính thức của UNGEGN;
+ Tài liệu của tổ chức địa lí thế giới và bản đồ thế
giới;
+ Các văn bản pháp lý về biên giới quốc gia giữa Việt Nam và các nước khác;
+ Tài liệu, bản đồ được xuất bản tại
Việt Nam có liên quan đến địa danh nước ngoài;
+ Tài liệu khác: Từ điển; dư địa chí;
sổ tay địa danh; các tài liệu của các cơ quan chuyên
môn nghiên cứu về ngôn ngữ học, dân tộc học, địa lí, lịch sử đã được xuất bản.
- Phân tích, đánh giá và phân
loại tài liệu theo các nhóm:
+ Bản đồ sử dụng để chuẩn hóa địa danh;
+ Tài liệu để đối chiếu trong quá trình chuẩn hóa địa danh;
+ Tài liệu để tham khảo trong
quá trình chuẩn hóa địa danh.
b) Thống kê địa danh trên bản đồ
- Thống kê và xác định tọa độ địa danh trên các bản đồ đã
được chọn;
- Phân loại địa danh theo nhóm đối tượng địa lí và quốc gia, vùng lãnh thổ
theo quy định tại điểm 1.1.5 Quy chuẩn này;
- Lập bảng thống kê địa danh
nước ngoài theo mẫu quy định tại Phụ lục số 30 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.
c) Xác định nguyên ngữ của địa danh cần chuẩn hóa
- Địa danh nguyên ngữ được xác định theo thứ tự ưu tiên
về tài liệu như sau:
+ Tài liệu của tổ chức địa danh
của các quốc gia có địa danh;
+ Tài liệu của Tổ chức địa lí,
bản đồ của quốc gia có địa danh đó;
+ Tài liệu chính thức của
UNGEGN;
+ Tài liệu của Tổ chức Địa lí
thế giới và bản đồ thế giới.
- Trường hợp chưa
thu thập được địa danh nguyên ngữ hoặc địa danh Latinh hoá chính thức thì sử
dụng tối thiểu hai nguồn tài liệu địa danh thuộc các nước có ngôn ngữ được Liên
hợp quốc chọn làm ngôn ngữ chính thức theo thứ tự ưu tiên (Anh, Pháp, Nga, Tây
Ban Nha, Ả Rập, Hán) để quyết định chọn địa danh thay thế địa danh nguyên ngữ
và phải ghi chú nguồn tài liệu địa danh được sử dụng trong bảng danh mục địa
danh.
- Đối với các quốc gia có từ hai ngôn ngữ chính thức trở
lên thì căn cứ vào thực tế sử dụng và phân vùng ngôn ngữ của quốc gia đó để
quyết định lựa chọn địa danh dùng để phiên chuyển. Trường hợp không có phân
vùng ngôn ngữ thì ưu tiên ngôn ngữ sử dụng phổ biến của quốc gia đó.
- Lập bảng đối chiếu địa danh nước ngoài theo mẫu quy
định tại Phụ lục số 30 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.
d) Phiên chuyển địa danh
- Phiên chuyển địa danh nước ngoài bằng cách phiên âm và
chuyển tự. Nếu xác định được nguyên ngữ của địa danh thì phiên chuyển bằng các
âm, vần của chữ tiếng Việt dựa vào cách đọc trực tiếp nguyên ngữ của địa danh.
Nếu chưa đọc được nguyên ngữ của địa danh thì phiên chuyển gián tiếp qua ngôn
ngữ khác;
- Địa danh nước ngoài phiên chuyển gián tiếp qua tiếng
Hán và đọc theo âm Hán - Việt thì viết hoa tất cả các chữ cái đầu của âm tiết
và không dùng gạch nối;
- Địa danh nước ngoài sau khi phiên chuyển sang tiếng
Việt có dấu chữ, viết liền các âm tiết, không có dấu phẩy treo và viết hoa chữ
cái đầu của địa danh. Một số trường hợp đặc biệt có thể viết rời, dùng dấu gạch
nối giữa các âm tiết;
- Bổ sung một số âm và tổ hợp phụ âm đầu từ, đầu âm tiết
để phiên chuyển địa danh. Cấu tạo tổ hợp phụ âm đầu âm tiết gồm 2 phụ âm: br, khr, xc, đr…;
- Các phụ âm cuối vần, cuối từ vẫn giữ nguyên các phụ âm
cuối tiếng Việt: n, m, p, l, c, ch, ng,
nh, t;
- Đối với các tổ hợp hai phụ âm trong địa danh không có
trong tiếng Việt như kr, br, bl, hr, xp,
xt, pl, st, cr… thì sử dụng các tổ hợp đó để phiên chuyển địa danh.
Riêng đối với tổ hợp hai phụ âm tr thì được âm tiết hoá thành tơr.
- Trong trường hợp cần thiết, địa
danh được âm tiết hoá và lược bỏ phụ âm nhưng phải đảm bảo địa danh được phiên
chuyển có cách đọc gần với nguyên ngữ;
- Những phụ âm và tổ hợp phụ âm cuối của địa danh nước
ngoài không có trong tiếng Việt như rk,
ck, l, nts, lm, b, p và những âm cuối khác được phiên chuyển thành phụ âm
tương ứng trong tiếng Việt;
- Trường hợp danh từ chung cấu thành địa danh chỉ loại
đối tượng như đảo, biển, eo, vịnh, sông, hồ, chỉ hướng như đông, tây, nam, bắc
hoặc từ chỉ tính chất như mới, cũ thì phiên chuyển theo quy định tại điểm 1.3.1
Quy chuẩn này;
- Dịch nghĩa danh từ chung sang tiếng Việt nếu danh từ
chung đó không phải là bộ phận không thể tách rời danh từ riêng của địa danh;
- Những địa danh nước ngoài đã Latinh hóa và được UNGEGN
công bố hoặc được quốc gia đó sử dụng chính thức thì giữ nguyên;
- Những địa danh nước ngoài chưa được Latinh hóa thì
phiên chuyển bằng cách phiên âm theo Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (IPA) theo mẫu
quy định tại Phụ lục số 19 ban hành kèm theo Quy chuẩn này;
- Những địa danh nước ngoài nguyên ngữ tự dạng Latinh
được phiên chuyển sang tiếng Việt theo mẫu quy định tại các Phụ lục số 20, Phụ
lục số 21, Phụ lục số 22, Phụ lục số 23, Phụ lục số 26, Phụ lục số 27, Phụ lục
số 28 ban hành kèm theo Quy chuẩn này; trường hợp chưa có mẫu thì phiên chuyển
bằng cách phiên âm kết hợp với chuyển tự;
- Những địa danh nước ngoài nguyên ngữ tự dạng không
Latinh được phiên chuyển sang tiếng Việt theo mẫu quy định tại các Phụ lục số
24, Phụ lục số 25 ban hành kèm theo Quy chuẩn này; trường hợp chưa có mẫu thì
phiên chuyển bằng cách phiên âm.
đ) Kiểm tra, thẩm định địa danh
Cơ quan chủ đầu tư thẩm định sản phẩm chuẩn hóa địa danh.
e) Thống nhất danh mục địa danh với Bộ Ngoại giao.
2.1. Cơ sở dữ liệu địa danh Việt Nam
2.1.1. Mỗi địa danh được gán mã duy nhất theo thứ tự như
sau:
a) Mã quốc gia: gồm hai ký tự theo quy định tại tiêu
chuẩn ISO 3166-1;
b) Mã đơn vị hành chính: gồm 10 chữ số Ả Rập theo quy định tại Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 08 tháng 7 năm 2004 về việc ban hành Bảng danh mục và mã số các
đơn vị hành chính Việt Nam;
c) Mã nhóm đối tượng: gồm 1 ký tự chữ cái tiếng Việt
không dấu;
d) Mã kiểu đối tượng: 2 ký tự chữ cái tiếng tiếng Việt
không dấu;
đ) Số thứ tự của địa danh: gồm 3 chữ số Ả Rập.
2.1.2. Thông tin thuộc tính của địa danh Việt Nam được
quy định tại các Phụ lục số 16, Phụ lục số 17 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.
2.2. Cơ sở dữ liệu địa danh nước ngoài
2.2.1. Mỗi địa danh được gán một mã duy nhất như sau:
a) Mã châu lục: theo quy định như sau: 1 - châu Á; 2 -
châu Âu; 3 - châu Đại Dương; 4 - châu Phi; 5 - châu Mỹ; 6 - châu Nam Cực;
b) Mã quốc gia: gồm hai ký tự chữ cái tiếng Anh theo quy
định tại tiêu chuẩn ISO 3166-1;
c) Mã đơn vị hành chính: theo quy định của mỗi quốc gia;
d) Mã nhóm đối tượng: gồm 1 ký tự chữ cái tiếng Việt
không dấu;
đ) Mã kiểu đối tượng: 2 ký tự chữ cái tiếng tiếng Việt
không dấu;
e) Số thứ tự của địa danh: gồm 3 chữ số Ả Rập.
2.2.2. Thông tin thuộc tính của địa danh nước ngoài được
quy định tại các Phụ lục số 31, Phụ lục số 32 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.
3. Danh mục địa danh
3.1. Danh mục địa danh Việt Nam
3.1.1. Danh mục địa danh Việt Nam được biên tập từ CSDL
địa danh Việt Nam theo đơn vị hành chính cấp tỉnh.
3.1.2. Các địa danh được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
tiếng Việt theo mẫu quy định tại Phụ lục số 14 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.
3.2. Danh mục địa danh nước ngoài
3.2.1. Danh mục địa danh nước ngoài được biên tập từ CSDL
địa danh nước ngoài lập theo từng châu lục.
3.2.2. Trong mỗi châu lục, các địa
danh được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái tiếng Việt theo mẫu quy định tại Phụ
lục số 34 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.
Phần III.
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
1. Cục Đo đạc và
Bản đồ Việt Nam là cơ quan thực hiện kiểm tra, nghiệm thu và đánh giá, xác nhận
sự phù hợp các sản phẩm địa danh đã được chuẩn hóa theo các quy định tại Quy
chuẩn kỹ thuật này.
2. Việc kiểm tra, nghiệm thu các sản phẩm
địa danh thực hiện theo Thông tư số 02/2007/TT-BTNMT ngày 12 tháng 02 năm 2007
của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu
công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ; quy định tỉ lệ kiểm
tra, đánh giá chất lượng chuẩn hóa địa danh ở các cấp là 100% khối lượng sản
phẩm.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam có trách
nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy chuẩn này.
2. Trong quá trình
thực hiện, nếu có vướng mắc thì cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ảnh kịp thời về
Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, giải quyết./.
PHỤ LỤC
(Ban hành kèm theo Thông
tư số 23/2011/TT-BTNMT ngày 06 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn hóa địa danh phục vụ
công tác thành lập bản đồ)
Gồm các phụ lục
sau:
1. Phụ lục số 1:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Ba Na
2. Phụ lục số 2:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Hmông – Dao
3. Phụ lục số 3:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Khmer
4. Phụ lục số 4:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Môn - Khmer Bắc Trường
Sơn
5. Phụ lục số 5:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Nam Đảo
6. Phụ lục số 6:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Tạng - Miến
7. Phụ lục số 7:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Thái – Kađai
8. Phụ lục số 8:
Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Việt - Mường
9. Phụ lục số 9:
Hướng dẫn phiên chuyển địa danh ngôn ngữ gốc các dân tộc thiểu số sang tiếng Việt
10. Phụ lục số 10:
Mẫu Bảng thống kê, đối chiếu địa danh Việt Nam
11. Phụ lục số 11:
Mẫu Bảng chuẩn hóa địa danh theo đơn vị hành chính cấp xã
12. Phụ lục số 12:
Mẫu Bảng chuẩn hóa địa danh theo đơn vị hành chính cấp huyện
13. Phụ lục số 13:
Mẫu Bảng chuẩn hóa địa danh theo đơn vị hành chính cấp tỉnh
14. Phụ lục số 14:
Mẫu Danh mục địa danh theo đơn vị hành chính cấp tỉnh phục vụ công tác
thành lập bản đồ
15. Phụ lục số 15:
Mẫu Nhật kí điều tra, xác minh địa danh
16. Phụ lục số 16: Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh hành chính Việt Nam
17. Phụ lục số 17:
Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh các yếu tố dân cư, sơn văn, thủy
văn, kinh tế - xã hội, biển đảo Việt Nam
18. Phụ lục số 18: Bảng phân loại ngôn ngữ nước ngoài theo văn tự chính
thức
19. Phụ lục số 19: Bảng kí hiệu ngữ âm quốc tế (IPA)
20. Phụ lục số 20: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Anh
21. Phụ lục số 21: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Pháp
22. Phụ lục số 22: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Tây Ban Nha
23. Phụ lục số 23: Mẫu
phiên chuyển địa danh tiếng Đức
24. Phụ lục số 24: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Nga
25. Phụ lục số 25: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Hán
26. Phụ lục số 26: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Bồ Đào Nha
27. Phụ lục số 27: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Rumani
28. Phụ lục số 28: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Italia
29. Phụ lục số 29: Hướng dẫn áp dụng
các mẫu phiên chuyển địa danh tiếng nước ngoài sang tiếng Việt
30. Phụ lục số 30: Mẫu Bảng thống kê, đối chiếu địa danh nước
ngoài
31. Phụ lục số 31:
Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh quốc gia và vùng lãnh thổ
32. Phụ lục số 32:
Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh nước ngoài đối với các yếu tố dân
cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội, biển đảo
33. Phụ lục số 33:
Mẫu bảng danh mục địa danh nước ngoài được chuẩn hóa
35. Phụ lục số 35:
Quy định chữ viết tắt trên bản đồ
PHỤ LỤC SỐ 1
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI BA NA
Âm,
tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế) |
Chữ DTTS |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Chữ DTTS |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
p- |
p |
p |
j- |
y |
d; y |
-p |
p |
p |
-j |
i |
I |
ph- |
ph |
ph |
r- |
r |
R |
t- |
t |
t |
-r |
r |
Không
phiên chuyển |
-t |
t |
t |
l- |
l |
L |
th- |
th |
th |
-l |
l |
Không
phiên chuyển |
c- |
ch; c; c& |
ch |
Cr- |
Cr |
Cr |
-c |
ch; c |
ch |
Cl- |
Cl |
Cl |
ch- |
chh; ch |
ch |
hC |
hC |
C |
k- |
k |
k; c |
/C |
ÈC |
C |
-k |
k; c |
c; k |
i |
i (; ĩ |
I |
kh- |
kh |
kh |
i: |
i |
I |
/- |
Không có |
Không phiên chuyển |
e |
ê(; ễ |
ê |
-/ |
È; q; V(; V) |
Dấu sắc ( ' ) hoặc dấu nặng ( . ) |
e: |
ê |
ê |
bh |
b; bh; v |
b |
E |
e(; ẽ |
e |
dh |
d; dh |
đ |
E: |
e |
e |
ïh |
j |
gi |
µ |
ư(; ữ |
ư |
gh |
g |
g |
µ: |
ư |
ư |
b |
|
b |
F |
ơ(; â |
â |
d |
đ; Èd; d |
d |
F: |
ơ |
ơ |
ï |
dj; Èj |
gi |
a |
ă |
ă |
m- |
m |
m |
a: |
a |
a |
-m |
m |
m |
u |
u(; ũ |
u |
n- |
n |
n |
u: |
u |
u |
-n |
n |
n |
o |
ô(; ỗ |
ô |
ø- |
n); nh |
nh |
o: |
ô |
ôô (Sau ng, k) ô (Không sau ng, k) |
-ø |
nh |
nh |
|
o(; õ |
o |
N- |
ng |
ng |
: |
o |
oo (Sau ng, k) o (Không sau ng, k) |
-N |
ng |
ng |
ie |
iê; ia |
iê; ia |
s |
s; x |
S |
uo |
uô; ua |
uô; ua |
h- |
h |
h |
µF |
ươ; ưa |
ươ; ưa |
-h |
h |
Dấu sắc ( È ) |
V¼(phát âm căng, kẹt) |
V@ |
Không
phiên chuyển |
w- |
w; v |
w |
V (mũi hoá) |
V) |
Không
phiên chuyển |
-w |
u; o |
u; o |
(Phát
âm chùng, trầm) |
Không có |
Không
phiên chuyển |
PHỤ LỤC
SỐ 2
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI HMÔNG
- DAO
a) Hệ thống âm
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Ví dụ minh họa |
|
Địa danh DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
||
p |
p |
|
|
-p |
-p |
|
|
º |
b |
|
|
mp |
b |
|
|
ph |
ph |
|
|
mph |
ph |
ëe31mph«u44 |
Đề Phâu (Đề Bâu) |
pl |
pl |
|
|
mpl |
pl |
|
|
phl |
phl |
|
|
mphl |
phl |
|
|
v |
v |
|
|
f |
ph |
|
|
m |
m |
|
|
-m |
-m |
|
|
hm |
hm |
|
|
mh |
m |
|
|
t |
t |
|
|
-t |
-t |
|
|
ë |
đ |
haN35 ëe31 |
Háng Đề |
th |
th |
|
|
dh |
th |
|
|
nt |
t |
|
|
nth |
th |
|
|
tl |
tl |
|
|
ntl |
tl |
|
|
ts |
x |
|
|
n |
n |
|
|
-n |
-n |
|
|
l |
l |
|
|
hl |
sl |
|
|
t§ |
s |
t§e35 qu44 øa55 |
Sế Cu Nha |
t§h |
s |
|
|
nt§ |
gi |
|
|
nt§h |
s |
|
|
½ |
gi |
|
|
§ |
s |
|
|
ÿ |
tr |
|
Trằng Tơ (Trảm
Tấu) |
nÿ |
đr |
|
|
ÿh |
th |
|
|
nÿh |
th |
|
|
tþ |
ch |
mu21 qaN55 tþai323 |
Mù Cang Chải (Mù Căng Chải) |
ntþh |
s |
|
|
ntþ |
gi |
|
|
d½ |
gi |
|
|
ntþh |
s |
|
|
ø |
nh |
|
|
-ø |
-nh |
|
|
þ |
s |
|
|
½ |
gi |
|
|
k |
c, k, qu |
|
|
nk |
g |
|
|
kh |
kh |
|
|
nkh |
kh |
|
|
ng |
ng |
|
|
-ng |
-ng |
|
|
q |
c, k, qu |
|
|
nq |
g |
|
|
qh |
kh |
|
|
nqh |
kh |
|
|
h |
h |
ha35 ëe31 |
Há Đề |
i |
i |
|
|
-i |
-i |
|
|
e |
ê |
|
|
ε |
e |
|
|
a |
a |
|
|
i« |
ia, iê, ê |
ma55 li«55 |
Ma Lê |
|
ư |
|
|
«i |
ơ |
|
|
|
ơ |
|
|
u |
u |
|
|
-u |
-u, -o |
|
|
o |
ô |
|
|
|
o |
|
|
u |
ua, uô |
|
|
b) Hệ
thống thanh điệu
Thanh vị |
Phiên chuyển sang
tiếng Việt |
Địa danh DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
55 ngang cao |
Không dấu |
ma55 li«55 |
Ma Lê |
44 ngang trung |
Không dấu |
ëe31mph«u44 |
Đề Phâu (Đề Bâu) |
11 ngang thấp |
Dấu huyền |
|
|
31 xuống |
Dấu huyền |
ëe31mph«u44 |
Đề Phâu (Đề Bâu) |
21 xuống thấp |
Dấu huyền |
mu21 qaN55 tþai323 |
Mù
Cang Chải (Mù
Căng Chải) |
35 lên |
Dấu sắc |
ha35 |
Há |
323 gãy |
Dấu hỏi |
|
|
31/
xuống tắc họng |
Dấu nặng |
|
|
Địa danh đặt trong
ngoặc đơn ( ) thuộc cột “Ví dụ minh họa, phiên chuyển sang tiếng Việt” trong
Mẫu này là địa danh quen dùng.
PHỤ LỤC
SỐ 3
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI KHMER
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Ví dụ minh họa |
|
Địa danh DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
||
a |
a |
nakta basăk |
Nạc Ta Ba Sắc |
ă |
ă |
PrF(y cam băng |
Prây
Cam Băng |
F( |
aâ |
tà F(n |
Tà Ân |
b |
b |
Piem Prek bas |
Pieâm Prêch Bá |
k |
c |
com pong thom |
Com Pông Thôm |
ch |
PrEk Prăm Pưl Muk |
Prêch Prăm Pưn Múc |
|
c/ch |
PrEk kroch |
Prêch Krôc |
|
c |
ch |
chong ngo |
Chông Ngô |
z |
d |
P’nom zưn |
Phnôm Dưn |
d |
đ |
P’nom dF(y |
Phnôm Đây |
ε |
e |
ta εt |
Tà Ét |
e |
ê |
Prek kroch |
Prêch Krôc |
f |
ph |
fsa thom |
Phsa Thôm |
h |
h |
Prek prahut |
Prêch Pra Hut |
i |
i |
Prek milon |
Preâc Mi Loân |
j |
i |
Prek tưk vjl |
Preâch Tức Vin |
k |
k |
ta kiet |
Tà Kiệt |
X |
kh |
xu k |
Khu Oc |
l |
l |
PrF(y sala |
Prây Xa La |
m |
m |
srok Prek mlu |
Srôc Prêch Mlu |
n |
n |
Prek ta nia |
Prêch Ta Nia |
n |
fum chεun |
Phum Che Un |
|
|
ng |
vt prF(y aŋkr |
Vot Prây Ăng Co |
ng |
PrFây cam băŋ |
Prây
Cam Băng |
|
h |
nh |
ok ha
mFn |
Ôc Nha
Mân |
h |
nh |
Src trachiek kranh |
Sróc
Tra Chiếc Kranh |
|
o |
k mn |
Ốc Mon |
: |
oo |
sva t:ng |
Sva Toong |
o |
ô |
o mo |
Ô Mô |
o: |
ôô |
P’no do:ng |
Phnô Đôông |
g |
ô |
Prek mgn thom |
Prêch Mơn Thôm |
P |
p |
Piem Prek kruah |
Piêm Prêc Krua |
|
p |
Prek tum nup |
Prêch Tum Nup |
P’ |
ph |
P’nom dF(y |
Phnôm Đây |
kw |
qu |
|
|
r |
r |
Piem
kompong rap |
Piêm
Com Pông Rap |
sl |
sl |
Piem
slap traon |
Piêm Slap Trà Ôn |
t |
t |
ta kiet |
Tà Kiết |
t |
ta not |
Ta Nôt |
|
t’ |
th |
ba t’e |
Ba Thê |
s |
x |
ta sep |
Ta Xép |
u |
u |
Prek tum nup |
Prếch Tum Nup |
ö |
ư |
srk tưk lo:t |
Sroc Tưc Loot |
v |
v |
ta v |
Tà Vỏ |
i |
i |
P’no don chi |
Phnô Đôn Chi |
PHỤ LỤC
SỐ 4
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI MÔN -
KHMER BẮC TRƯỜNG SƠN
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Ví dụ minh họa |
|
Địa danh DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
||
p |
p |
tapăN |
Ta Păng |
t |
t |
tFlaN |
Tơ Lang |
ÿ |
tr |
ÿFgu(N |
Trờ Gung |
c |
ch |
aci |
A Chi |
k |
c, k, q |
kavin |
Ca Vin |
pH |
ph |
pH |
Pho |
tH |
th |
|
|
kH |
kh |
|
|
/b |
b |
abu(N |
A Bung |
/d |
đ |
la/daN |
La Đang |
/ï |
ch |
|
|
b- |
b/v |
b-ău9 |
Vàu |
d- |
t |
d-a§i(q |
Tà Xí |
ê- |
đ |
|
|
ï-- |
d |
kaï-ăN |
Cà Dăng |
g |
g |
gari |
Ga Ri |
m |
m |
amin |
A Min |
n |
n |
na |
Na |
ø |
nh |
koøoj |
Cô Nhôi |
N |
ng/ngh |
|
|
v |
v |
tavE |
Tà Ve |
s/cH |
x |
d-asi(q |
Tà Xí |
§ |
s |
jE§aj |
De Sai |
j |
d |
jo(N/(N |
Dông Ong |
h |
h |
hwF(j kataN |
Huây Ca Tang |
r |
r |
ralaN |
Ra Lang |
l |
l |
talu |
Ta Lu |
/ (ở cuối âm tiết) |
Dấu sắc ( '
) hoặc dấu nặng ( .
) |
d-asi(/ |
Tà Xí |
i |
i |
aciN |
A Ching |
i( |
i |
ati(N |
A Ting |
e |
ê |
|
|
e( |
ê |
|
|
e= |
ê |
cFnet |
Chờ Nết |
e=( |
ê |
|
|
E |
e |
pElo |
Pe Lô |
E( |
e |
atE(p |
A Tép |
µ |
ưư, ư |
|
|
µ( |
ư |
|
|
F |
ơ |
kanFm |
Ca Nơm |
F( |
â |
galF(u9 |
Ga Lâu |
à |
ơ |
|
|
Ã( |
â |
|
|
a |
a |
paka |
Pa Ca |
ă |
ă |
r«măN |
Rờ Măng |
u |
uu, u |
AruN |
A Rung |
u( |
u |
rFku(N |
Rơ Cung |
o |
ôô, ô |
apo |
A Pô |
o( |
ô |
ano(N |
A Nông |
|
oo, o |
krN |
Co Roong |
( |
o |
jo(N /(N |
Dông Ong |
|
oo/o |
vN |
Voòng |
( |
o |
|
|
ie |
iê, ia |
atiíeN |
A Tiêng |
Ea |
ia |
|
|
µF |
ươ, ưa |
avµFN |
A Vương |
Fa |
ưa |
|
|
uo |
uô, ua |
knuo |
Co Nua |
a |
oa |
ra vE |
Roà Ve |
Lưu ý:
- Phụ âm l khi đứng ở
cuối âm tiết ghi là n
Ví dụ: /bol /at caj/ > Bôn Át Chai
- Phụ âm tắc họng /-// và /-h/ khi đứng ở cuối âm tiết thì
ghi bằng dấu sắc ( ' ) hoặc dấu nặng ( . )
Ví dụ: d-asi(/ >
Tà Xí r«văh >
Rờ Vá\
PHỤ LỤC
SỐ 5
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI NAM
ĐẢO
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Ví dụ minh họa |
||
Địa danh DTTS (Trên bản đồ tài liệu) |
Địa danh DTTS (Ghi
bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
||
pH |
ph |
Êa Phê |
/ja pHe |
Ya Phê |
tH |
th |
Côư( M'Thi |
cµ(/ mtHi |
Chự Mơ Thi |
cH |
s |
Êa Côhung |
/ja cHuN |
Ya Sung |
kH |
kh |
Êa Khăk |
/ja kHăk |
Ya Khắc |
p |
p |
Êa Pôp |
/ja pop |
Ya Pốp |
t |
t |
Êa Tao |
/ja taw |
Ya Tao |
c |
ch |
Côư( Mgar |
cµ(/ m«gar |
Chự Mơ Ga |
k |
c |
Êa Kar |
/ja kar |
Ya Ca |
q |
Êa Kuăng |
/ja kwăN |
Ya Quăng |
|
/ |
Không
phiên chuyển |
Êa Tao |
/ja taw |
Ya Tao |
/ |
Không
phiên chuyển |
Côư( Amung |
cµ(/ /muN |
Chự Mung |
b- |
b |
Êa Bil |
/ja b-il |
Ya Bin |
d- |
đ |
Êa Dưc& |
/ja d-µc |
Ya Đứt / Ya Đức |
¾- |
gi / d |
Côư( Êa Jao |
cµ(/
/ja
ï-aw |
Chự Ya Giao |
g- |
g |
Êa Găm |
/ja găm |
Ya Găm |
b / º |
b |
Krông Bu(k |
kroN bu(k |
Crông Búc |
d / ë |
đ |
Êa Đrung |
/ja ëru(N |
Ya Đrung |
× / dj |
gi / d |
Buôn Djam |
bu»on ×am |
Buôn Giam |
Ö |
Không phiên chuyển, trừ trường hợp trong từ “Öde Öga” chỉ người Ê đê |
Côư( Êwi Êđê Êga |
cµ(/ ÖBi Öde Öga |
Chự Vi (núi) Êđê Êga |
s |
x |
Êa Suê |
/ja swe |
Ya Xuê |
h |
h |
Êa Hiu |
/ja hiw |
Ya Hiu |
B |
v |
Côư( Êwi |
cµ(/ ÖBi |
Chự Vi |
j/y |
d |
Côư(
Yang Sin |
cµ(/
jaN sin |
Chự
Dang Xin |
m |
m |
Êa Mu(c |
/ja mu(c |
Ya Mút |
mơ |
Côư( Mgar |
cµ(/ mgar |
Chự Mơ Ga |
|
n |
n |
Côư( Ni |
cµ(/ ni |
Chự Ni |
ø |
nh |
Êa N)uôl |
/ja øu»ol |
Ya Nhuôn |
N |
ng |
Buôn Ngam |
bu»on Nam |
Buôn Ngam |
l |
l |
Êa Lac& |
/ya lac |
Ya Lách |
r |
r |
Buôn Riêng |
bu»on ri»eN |
Buôn Riêng |
-j- / -i»- |
i |
Buôn Riêng |
bu»on ri»eN |
Buôn Riêng |
y |
Êa Siơ(k |
/ja xi»F(k |
Ya Xy Ấc |
|
-w-/-u»- |
u |
Êa Kruê |
/ja Krwe |
Ya Cruê |
o |
Côư( Kroa |
cµ(/ krwa |
Chự Croa |
|
i |
i |
Côư( Sing |
cµ(/ siN |
Chự Xinh |
i( |
i |
Buôn Tri(ng |
bu»on tri(N |
Buôn Tơ Rinh |
e |
ê |
Êa Kruê |
/ja Krwe |
Ya Cruê |
E |
e |
Êa Wer |
/ja BEr |
Ya Ve |
E( |
e |
Côư( Ne( |
cµ(/ ne(/ |
Chự Nẹ |
µ |
ư |
|
|
|
µ( |
ư |
Côư( Sing |
cµ(/ siN |
Chự Xinh |
F |
ơ |
|
|
|
F( |
â |
Êa Krơ(ng Côư( Tâo |
/ja krF(N cµ(/ tF(w |
Ya Crâng Chự Tâo |
a |
a |
Êa Kar |
/ja kar |
Ya Ca |
ă |
a |
Krông Pac& |
kroN păc |
Crông Pách |
ă |
Ênao Lăk |
Önaw lăk |
Hồ Lăc |
|
u |
u |
Êa Mbum |
/ja m«bum |
Ya Mơ Bum |
u( |
u |
|
|
|
ú |
Côư( Mu(t |
cµ(/ mu(t |
Chự Mút |
|
o |
ô |
Êa Kô |
/ja ko |
Ya Cô |
a |
Côuôr
Knia |
cu»or k«ni»a |
Chua Cơ Nya |
|
ôô |
Côư( Hiông |
cµ(/ hi»oN |
Chự Hy Ôông |
|
|
o |
Êa Sol Côư( Klo Êa Troh Kram |
/ja sl cµ(/ kl /ja t«rh k«ram |
Ya Xon Chự Clo Ya Tơro Cram |
oo |
|
|
|
|
( |
o |
Côư( Po(ng |
cµ(/ p(N |
Chự Pong |
ó |
Côư( Do(k |
cµ(/ d-(k |
Chự Đóc |
|
ie |
ie |
|
|
|
uo |
uô |
|
|
|
-p |
p |
Êa Pốp |
/ja pop |
Ya Pốp |
-t |
t |
Êa Kn)ôt |
/ja køot |
Ya Cơ Nhốt |
-c |
ch |
Êa Lac& |
/ya lac |
Ya Lách |
t / c |
Êa Pôc& Êa Dưc& |
/ja poc /ja d-µc |
Ya Pốt (Ya Pôốc) Ya Đứt (Ya Đức) |
|
-k |
c |
Êa Khăk |
/ja kHăk |
Ya Khắc |
-/ |
Dấu nặng ở nguyên âm chính |
Côư( Po(ng Côư( Do(k |
cµ(/ p(N cµ(/ d-(k |
Chự Pong Chự Đóc |
-m |
m |
Êa Găm |
/ja găm |
Ya Găm |
-n |
n |
Êa Muôn |
/ja mu»ôn |
Ya Muôn |
-ø |
nh |
Côư( Yang Kuêôn) |
cµ(/ jang kweø |
Chự Dang Quênh |
n /ng |
|
|
|
|
-N |
ng |
Côư( Po(ng |
cµ(/ p(N |
Chự Pong |
-l |
n |
Côư( Côhil |
cµ(/ cHil |
Chự Sin |
-r |
bỏ |
Ko( Siêr |
ko(/ si»er |
Cọ Xia |
-w |
u |
Êa Hiu |
/ja hiw |
Ya Hiu |
o |
Êa Tao |
/ja taw |
Ya Tao |
|
bh |
ph |
|
|
|
bl |
Bl |
Côư( Ble( |
cµ(/ ºlE(/ |
Chự Blẹ |
-h |
Không phiên chuyển |
Buôn Côoah |
bu»on cwah |
Buôn Choa |
Hoặc thêm dấu hỏi ( ?)
hoặc dấu sắc ( / ) trên nguyên âm đi trước |
Êa Troh Kram Êa Rah Êa M'Doh |
/ja t«roh kram /ja rah /ja md-(h |
Ya Tơro Cram Ya Ra/Ya Rả Ya Mơ Đó |
|
w/ |
u và dấu nặng ( .
) ở nguyên âm phía trước |
|
|
|
o và dấu nặng ( .
) ở nguyên âm phía trước |
|
|
|
|
-jh |
i |
|
|
|
y |
|
|
|
|
Bỏ và thêm dấu hỏi ( ?)
hoặc sắc vào nguyên âm phía trước |
|
|
|
|
br |
br |
|
|
|
b-h |
ph |
Buôn Bhung |
bu»on b-hu(N |
Buôn Phung |
b-l |
bl |
|
|
|
b-r |
br |
|
|
|
pl |
pl |
Côư( Kplang |
cµ(/ kplaN |
Chự Cơ Plang |
pr |
pr |
|
|
|
kp |
cơp |
Côư( Kpar |
cµ(/ kpar |
Chự Cơ pa |
kt |
cơt |
Côư( Ktei |
cµ(/ ktF(j |
Chự Cơ Tây |
kc |
cơch |
|
|
|
-j |
i |
|
|
|
y |
Côư( Ktei |
cµ(/ ktF(j |
Chự Cơ Tây |
|
-j/ |
i và thêm dấu
nặng ( . ) ở nguyên âm phía
trước |
|
|
|
y và thêm dấu
nặng ( . ) ở nguyên âm phía
trước |
|
|
|
|
kk |
cơp |
|
|
|
kb |
cơb |
Côư( Kbang |
cµ(/ kbaN |
Chự Cơ bang |
kb- |
cơb |
Côư( Kbô |
cµ(/ kb-o |
Chự Cơ bô |
kd |
cơđ |
|
|
|
kd- |
cơđ |
Buôn
Kdêôc& |
bu»on kd-e(c |
Buôn
Cơ Đếch |
kï- |
cơgi |
|
|
|
kcH |
cơs |
|
|
|
kg |
cơg |
|
|
|
k× |
cơgi |
|
|
|
km |
cơm |
Côư( Kmrê |
cµ(/ kmre |
Chự Cơ Mrê |
kn |
cơn |
|
|
|
kø |
cơnh |
Êa Kn)ôt |
/ja køot |
Ya Cơ Nhốt |
kN |
cơng |
|
|
|
kh |
cơh |
|
|
|
ks |
cơs |
Êa Ksung |
/ja ksuN |
Ya Cơ Sung |
kj/ky |
cơd |
|
|
|
kr |
cr |
Êa Troh Kram Êa Krơ(ng |
/ja t«roh kram /ja krF(N |
Ya Tơ Ro Cram Ya Crâng |
kB |
cơv |
|
|
|
kl |
cl |
CÖôư( Klo |
cµ(/ kl |
Chự Clo |
kh |
kơh |
Côư( K'hla |
cµ(/ khla |
Chự Cơ Hla |
d-h |
th |
Côư( Dhung |
cµ(/ d-huN |
Chự Thung |
dl |
đl |
|
|
|
ër |
đr |
|
|
|
d-l |
đl |
Côư( Dlung |
cµ(/ d-luN |
Chự Đlung |
d-r |
đr |
Côư(
Kdroah |
cµ(/
kd-rwah |
Chự
Cơ Đroa |
mp |
mơp |
|
|
|
mt |
mơt |
Côư( Mta |
cµ(/ mta |
Chự Mơ Ta |
mc |
mơch |
|
|
|
mk |
mơk |
|
|
|
mpH |
mơph |
|
|
|
mtH |
mơth |
Côư( M'Thi |
cµ(/ mtHi |
Chự Mơ Thi |
mcH |
mơs |
|
|
|
mkH |
mơkh |
|
|
|
mb |
mơb |
|
|
|
mb- |
mơb |
Buôn
M'Bơn |
ºu»on
mb-Fn |
Buôn
Mơ Bơn |
md |
mơđ |
|
|
|
md- |
mơđ |
|
|
|
mï |
mơgi |
Buôn M'Jui |
ºu»on mïui» |
Buôn Mơ Giui |
m× |
mơgi |
|
|
|
mg- |
mơg |
Côư( Mgar |
cµ(/ mgar |
Chự Mơ Ga |
ms |
mơs |
|
|
|
mm |
mơm |
|
|
|
mn |
mơn |
|
|
|
mø |
mơnh |
|
|
|
mN |
mơng |
|
|
|
mj |
mơd |
Buôn M'Yui |
bu»on mjui |
Buôn Mơ Dui |
m/ |
mơ- |
Buôn M'o |
ºu»on m/o |
Buôn Mơ O |
mh |
mơh |
Buôn M'hei |
bu»on mhF(j |
Buôn Mơ Hây |
ml |
ml |
Buôn M'Lia |
ºu»on mli»a |
Buôn Mlya |
mr |
mr |
Côư( Mriô |
cµ(/ mri»o |
Chự Mryô |
hb- |
hơb |
|
|
|
hd- |
hơđ |
|
|
|
hd |
hơđ |
Êa Hđung |
/ja hëu(N |
Ya Hơ Đung |
Hj |
hơd |
|
|
|
hm |
hơm |
|
|
|
hn |
hơn |
Krông Hnăng |
kroN hnăN |
Crông Hơ Năng |
HN |
hơng |
|
|
|
hr |
hr |
|
|
|
Hl |
hl |
Êa Hleo |
/ja hlEw |
Ya Hleo |
H/ |
hơ- |
|
|
|
hg |
hơg |
|
|
|
HB |
hơv |
|
|
|
ïh |
s |
|
|
|
×h |
s |
|
|
|
Tr |
tơr |
Êa Trang |
/ja traN |
Ya Tơ Rang |
Tl |
tl |
Côư( Tliêr |
cµ(/ tli»er |
Chự Tlia (Chự Tlya, Tlyê) |
g-r |
gr |
Côư( Gren |
cµ(/ grEn |
Chự Gren |
- Lưu ý: yếu tố j, i» có chức năng là một giới âm trong các
ngôn ngữ Nam Đảo, phương án chung là phiên chuyển thành chữ cái y hoặc i trong
chữ quốc ngữ. Tuy nhiên, đây là một âm có cách đọc phụ thuộc vào nguyên âm, kể
cả âm cuối, do đó tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà phiên chuyển cho gần nhất
với tiếng dân tộc.
- Địa danh đặt trong
ngoặc đơn ( ) thuộc cột “Ví dụ minh họa, Phiên chuyển sang tiếng Việt” trong
Mẫu này là địa danh quen dùng.
PHỤ LỤC
SỐ 6
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI TẠNG
- MIẾN
a) Hệ thống âm
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
p |
p |
s |
x |
pj |
pi |
þ |
ch |
ph |
ph |
x |
kh |
t |
t |
v |
v |
th |
th |
z |
d |
k |
k |
ü |
gi |
kh |
kh |
Ä |
g |
q |
k |
w |
w; u |
qh |
kh |
h |
h |
b |
b |
i |
i |
bj |
bi |
y |
u |
d |
đ |
e |
ê |
g |
g |
O |
ê |
ts |
s |
E |
e |
tsh |
s |
¿ |
e |
tþ |
tr |
µ |
ư |
tþh |
tr |
F |
ơ |
dz |
gi |
a |
a |
dü |
gi |
u |
u |
m |
m |
o |
ô |
mj |
mi |
|
o |
n |
n |
ie |
iê; ia |
ø |
nh |
ia |
ia |
N |
ng |
i |
io |
l |
l |
ue |
uê |
 |
sl |
uo |
uô; ua |
z |
d |
ua |
ua |
f |
ph |
V (mũi hoá) |
Không phiên chuyển |
b) Hệ thống thanh điệu
Thanh vị |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
33 |
Không dấu |
24 |
Dấu sắc |
45 |
Dấu sắc |
34 |
Dấu sắc |
55 |
Dấu sắc |
32 |
Dấu huyền |
42 |
Dấu huyền |
21 |
Dấu nặng |
11 |
Dấu nặng |
PHỤ LỤC
SỐ 7
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI THÁI
– KAĐAI
a) Hệ thống âm
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Ví dụ minh họa |
|
Địa danh DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
||
i |
i |
fa33 din33 |
Pha Đin |
i( |
i |
|
|
e |
ê |
b35 pet31 |
Bó Pệt |
e( |
ê |
|
|
E |
e |
năm31 lEN35 |
Nặm Léng |
E( |
e |
|
|
µ |
ư |
na33 /µ33 |
Na Ư |
µ( |
ư |
|
|
« |
ơ |
cieN32 sF33 |
Chiềng Sơ |
«( |
â |
na32 lF(w32 |
Nà Lầu |
a |
a |
mµ«N32 thaø33 |
Mường Thanh |
ă |
ă |
năm31 lEN35 |
Nặm Léng |
u |
u |
mµ«N32
mun32 |
Mường Mùn |
u( |
u |
|
|
o |
- ôô (trong trường
hợp âm tiết kết thúc bằng [Nk]) - ô (trong âm tiết mở
và trong trường hợp âm cuối là [Np]) |
mµ«N32 mo33 |
Mường Mô |
o( |
ô |
|
|
|
- oo (trong trường
hợp âm tiết kết thúc bằng [Nk]) - o (trong âm tiết mở
và trong trường hợp âm cuối là [Np]) |
nNk 33 lăj33 |
Noong Lay |
( |
o |
|
|
ph |
ph |
|
|
ie |
- iê (ở âm tiết khép,
nửa khép và nửa mở) - yê (ở âm tiết khép,
nửa khép và nửa mở với âm đệm w ở trước) - ia (ở âm tiết mở) - ya (ở âm tiết mở
với âm đệm w ở trước) |
cieN32 saj31 kEw35 pie33 |
Chiềng Sại Kéo Pia |
uo |
- uô (ở âm tiết khép,
nửa khép và nửa mở) - ua (ở âm tiết mở) |
k33 luoN33 năm31 nuo33 |
Co Luông Nặm Nua |
µ« |
- ươ (ở âm tiết khép,
nửa khép và nửa mở) - ưa (ở âm tiết mở) |
mµ«N32 thaø33 na32 xµF33 |
Mường Thanh Nà Khưa |
th |
th |
năm31 tha33 |
Nặm Tha |
kh |
kh |
|
|
p |
p |
xuoj323 pEn32 |
Khuổi Pèn |
t |
t |
na33 toN35 |
Na Tống |
c |
ch |
cieN32 saj31 |
Chiềng Sại |
k |
- k (khi đứng trước
các nguyên âm dòng trước) - c (khi đứng trước
các nguyên âm dòng giữa và dòng sau và khi đứng ở cuối âm tiết) - q (khi đứng trước
âm đệm w). |
k33 kin33 k33 luoN33 na32 băk35 |
Co Kin Co Luông Nà Bắc |
b |
b |
na32 băk35 |
Nà Bắc |
d |
d |
fa33 din33 |
Pha Đin |
bú |
bh |
|
|
dú |
dh |
|
|
m |
m |
năm31 lEN35 |
Nặm Léng |
n |
n |
năm31 lEN35 |
Nặm Léng |
ø |
nh |
mµFN32 øE35 |
Mường Nhé |
N |
ng |
k33 luoN33 |
Co Luông |
ts |
ch |
|
|
f |
ph |
fa33 din33 |
Pha Đin |
s |
s |
xuoj323 sµFj31 |
Khuổi Sượi |
x |
kh |
xuoj323 dEN33 |
Khuổi Đeng |
h |
h |
|
|
v |
v |
na32 vaj32 |
Nà Vài |
z |
d |
na32 ze32 |
Nà Dề |
Ä |
g |
|
|
l |
l |
k33 luoN33 |
Co Luông |
lò |
sl |
kok35 lòom32 |
Cốc Slồm |
r |
r |
|
|
w |
- u (khi ở vị trí âm
cuối mà trước nó là các nguyên âm i, e, E hoặc các nguyên âm
ngắn), hoặc (khi ở vị trí âm đệm mà sau nó là các nguyên âm «(, iê), hoặc (khi đứng sau phụ âm k). - o (khi ở vị trí âm
cuối mà trước nó là nguyên âm dài hoặc khi ở vị trí âm đệm mà sau nó là các
nguyên âm a, ă(, E) |
na32 diw32 na32 lF(w32 na32 swaN32 na32 haw35 |
Nà Đìu Nà Lầu Nà Soàng Nà Háo |
j |
- i (ở vị trí âm đệm),
hoặc (ở vị trí âm cuối mà trước nó là các nguyên âm dài) - y (ở vị trí âm cuối
mà trước nó là nguyên âm ngắn) |
cieN32 saj31 cieN32 nFj33 µ«N32 lăj33 năm31 căj32 |
Chiềng Sại Mường Lay Nặm Chày |
Lưu ý:
- Phụ âm quặt lưỡi như tþ, § … được ghi bằng các
phụ âm đồng vị tương ứng không quặt lưỡi.
Ví dụ:
tþ được ghi bằng “ch”
§ được ghi bằng “s”
- Đối với các tổ hợp
phụ âm hay các phụ âm tiền xát, tiền mũi, chúng ta có thể ghép các con chữ (chữ
cái) Quốc ngữ để thể hiện chúng.
Ví dụ:
bl được ghi là
“bl”
ml được ghi là “ml”
b) Hệ thống thanh điệu
Đặc điểm của thanh điệu trong các ngôn ngữ Thái - Kadai:
- Số lượng các thanh điệu trong các ngôn ngữ Tày - Thái không phải bao giờ
cũng giống nhau.
- Ngay cả các ngôn ngữ có số lượng thanh điệu bằng nhau thì đường nét và âm
vực của các thanh này không phải bao giờ cũng giống nhau.
- Có thanh điệu giống tiếng Việt, có thanh điệu không giống tiếng Việt.
Sử dụng hệ thống dấu thanh của chữ Quốc ngữ hiện có để mô phỏng một cách
tương đối thanh điệu các âm tiết trong các ngôn ngữ Thái - Kađai. Việc lựa chọn dấu thanh tùy
thuộc vào việc thanh điệu trong ngôn ngữ đó gần nhất với thanh nào trong tiếng
Việt, trong đó đặc điểm quan trọng nhất là âm vực của toàn thanh điệu và đường
nét ở nửa cuối của thanh điệu.
Hệ thống thanh điệu tiếng Tày:
Thanh vị |
Phiên chuyển sang
tiếng Việt |
Địa danh DTTS (Phiên âm) |
Phiên chuyển sang
tiếng Việt |
35 |
Dấu sắc |
nF(m31 lEN35 |
Nậm Léng |
33 |
Không dấu |
k33 luoN33 |
Co Luông |
32 |
Dấu huyền |
cieN32 saj31 |
Chiềng Sại |
323 |
Dấu hỏi |
xuoj323 dEN33 |
Khuổi Đeng |
31 |
Dấu nặng |
năm31 lEN35 |
Nặm Léng |
21 |
Dấu huyền |
|
|
PHỤ LỤC SỐ 8
MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI VIỆT
- MƯỜNG
Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
Ví dụ minh họa |
|
Địa danh DTTS (Ghi bằng kí hiệu ngữ
âm quốc tế) |
Phiên chuyển sang tiếng Việt |
||
p |
p |
|
|
t |
t |
tF(n55miø55 |
Tân Minh |
ÿ |
tr |
ÿuN55bi55 |
Trung Bi |
c |
ch |
XE55 cwăN55 |
Khe Choăng |
k |
c, k, q |
kwat21 |
Quạt |
pH |
ph |
kau955 pHN55 |
Cao Phong |
tH |
th |
/iíen55 tHµFN21 |
Yên Thượng |
kH |
kh |
|
|
b |
b |
XE55 bu(N35 |
Khe Búng |
d |
đ |
lu35 saN35 |
Đú Sáng |
ï |
ch |
|
|
m |
m |
m
iíen32 doj32 |
Miền Đồi |
n |
n |
nam55 f(N55 |
Nam Phong |
ø |
nh |
z55 øF(n55 |
Do Nhân |
N |
ng |
Nuon32 nF(j21 |
Nguồn Nậy |
s |
x |
|
|
§ |
s |
kE323 §u(N32 |
Kẻ Sùng |
h |
h |
|
|
B |
v |
|
|
v |
v |
|
|
z |
d |
|
|
j |
d |
|
|
f |
ph |
ban323 fo(N32 |
Bản Phồng |
X |
kh |
XE55 na32 |
Khe Nà |
Ä |
g |
ÄEø32 nan32 |
Gành Nàn |
l |
l |
|
|
r |
r |
rau932 ÿE55 |
Rào Tre |
i |
i |
|
|
e |
ê |
|
|
E |
e |
|
|
µ |
ưư |
|
|
µ( |
ư |
|
|
F |
ơ |
|
|
F( |
â |
|
|
a |
A |
ÿi35 naN55 |
Trí Nang |
ă |
ă |
laN32 kăj |
Làng Cay |
u |
uu |
|
|
u( |
u |
kE323 §u(N32 |
Kẻ Sùng |
o |
ôô |
|
|
o( |
ô |
|
|
|
oo, o |
ka32 rN32 |
Cà Roòng |
( |
o |
|
|
iF |
iê, ia |
|
|
uF |
uô, ua |
buF55 |
Bua |
µF |
ươ, ưa |
|
|
PHỤ LỤC
SỐ 9
HƯỚNG DẪN PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH NGÔN NGỮ GỐC CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ SANG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH VIẾT ĐỊA DANH
1.
Hướng dẫn phiên chuyển địa danh ngôn ngữ gốc các dân tộc thiểu số sang tiếng
Việt
Mẫu phiên chuyển
địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Ba Na
(Phụ lục số 1) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc
Ba Na, Co, Giẻ - Triêng, Xơ đăng, Hrê, Brâu, Cơ Ho, Mnông, Mạ, Xtiêng, Chơ Ro.
Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer (ngữ hệ Nam Á), trong đó có một số
tộc người đã có chữ viết Latinh từ trước năm 1975 như: Co, Giẻ - Triêng, Xơ
đăng, Hrê, Cơ Ho, Xtiêng.
Vùng cư trú của các dân tộc nhóm
này chủ yếu tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đồng Nai, Lâm Đồng, Ninh
Thuận, Đắk Lắk, Bình Phước, Tây Ninh.
2. Mẫu phiên chuyển
địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Hmông - Dao (Phụ lục số 2) được áp dụng
khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn
ngữ các dân tộc: Mông, Dao và Pà Thẻn thuộc ngữ hệ Hmông - Dao, trong đó
dân tộc Hmông, Dao đã có chữ viết.
Vùng cư trú của các
dân tộc chủ yếu ở các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà
Bình, một số vùng phía tây Thanh Hóa và Nghệ An.
3. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc
người Khmer (Phụ lục số 3) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ dân tộc Khmer.
Vùng cư trú của các dân tộc nhóm này chủ yếu tại các tỉnh khu vực miền Tây Nam Bộ.
4. Mẫu phiên chuyển
địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Môn- Khmer Bắc Trường Sơn (Phụ lục số 4)
được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn
ngữ các dân tộc Bru - Vân Kiều, Tà Ôi và Cơ Tu.
Vùng cư trú của các dân tộc nhóm này chủ yếu tại khu
vực miền tây các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam.
5. Mẫu phiên chuyển
địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Nam Đảo (Phụ lục số 5) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Churu (Chru), Raglai (Ra Glai).
Vùng cư trú của các dân tộc nhóm này chủ yếu tại các tỉnh miền Trung và Tây nguyên: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình
Thuận, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông. Ngoài ra, ở miền tây Nam
Bộ và một vài vùng miền trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Thừa Thiên -
Huế, Quảng Trị cũng có thể có các địa danh gốc Chăm.
6. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc
người Tạng - Miến (Phụ lục số 6) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Lô Lô, Hà Nhì, La Hủ, Si La, Cống, Phù Lá. Các dân tộc này chưa có chữ
viết riêng hoặc có cũng ít người còn đọc được.
Vùng cư trú của các dân tộc nhóm Tạng - Miến tại Cao
Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu.
7. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc
người Thái - Kađai (Phụ lục số
7) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Tày,
Nùng, Thái, Lào, Lự, Giáy, Bố Y, La Ha, La Chí, Pu Péo, Cơ Lao.
Vùng cư trú của các dân tộc Thái chủ yếu tại vùng núi Tây Bắc, tây Thanh
Hóa, Nghệ An; dân tộc Tày, Nùng cư trú chủ yếu tại vùng Đông Bắc; các dân tộc
có ngôn ngữ thuộc nhánh Kađai chủ yếu cư trú tại các tỉnh biên giới phía Bắc
như Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang.
8. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc
người Việt- Mường (Phụ lục số 8): nhóm ngôn ngữ -
tộc người Việt - Mường có 4 dân tộc: Kinh, Mường, Thổ, Chức trong đó có 3 dân
tộc thiểu số. Mẫu này được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ
các dân tộc Mường, Thổ, Chức.
Vùng cư trú của các dân tộc
Mường, Thổ, Chức tại các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng
Bình.
2.
Cách viết địa danh Việt Nam
a) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng Việt
- Sử dụng bộ chữ cái tiếng Việt để viết các địa danh theo
đúng chính tả tiếng Việt: Bảng chữ cái tiếng Việt gồm các chữ cái xếp theo thứ
tự: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U,
Ư, V, X, Y.
- Địa danh sau khi chuẩn hóa được thể hiện bằng chữ tiếng
Việt, giữa các âm tiết không có gạch nối, không có dấu phẩy treo.
- Viết hoa các chữ đầu âm tiết của danh từ riêng và không
dùng gạch nối các địa danh Việt Nam và địa danh đọc theo âm Hán - Việt. Trật tự
các dấu thanh điệu: Không dấu, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng.
Ví dụ: Thái Nguyên, Hà Nội, Trường Sa…
- Những
địa danh Việt Nam mà danh từ riêng chỉ có một âm tiết và danh từ chung trở
thành bộ phận không thể tách rời địa danh thì viết hoa tất cả các chữ đầu danh
từ chung và danh từ riêng của địa danh đó.
Ví
dụ: Hồ Tây, Cửa Lò, Bến Nghé, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Buôn Hồ, Bản Keo,
Sóc Trăng, Cù Lao Chàm…
- Địa danh chỉ có một con chữ nguyên âm, thì dấu thanh
được đặt vào con chữ nguyên âm đó.
Ví dụ: làng Dục Tú,
xóm Thanh Hà, Sông Hồng
- Địa danh
có một con chữ nguyên âm mang dấu phụ: Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư và kết thúc bằng bất kỳ
con chữ nào, thì dấu thanh đặt ở con chữ đó. Riêng ƯƠ, dấu đặt ở Ơ.
Ví dụ: sông Như Nguyệt, xã Nội Duệ, thôn Tiên Tiến
- Địa danh có hai con chữ
nguyên âm và kết thúc bằng một con chữ phụ âm hoặc tổ hợp con chữ phụ âm, thì
dấu thanh được đặt vào con chữ nguyên âm cuối.
Ví dụ: thôn Huy Hoàng, xóm Mạch Hoạch…
- Địa danh kết thúc bằng oa, oe, uy thì dấu thanh được
đặt vào con chữ nguyên âm cuối.
Ví dụ: xóm Hoè Nhai,
huyện Xuân Thuỷ
- Địa danh kết thúc bằng hai hoặc ba con chữ nguyên âm
khác với oa, oe, uy thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyên âm sát nguyên âm
cuối.
Ví dụ: xóm Bảy Núi, phố
Lương Định Của
b) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc dân tộc
thiểu số Việt Nam
- Sử dụng chữ cái hoặc tổ hợp chữ cái của bộ chữ tiếng
Việt (trong một sô trường hợp có bổ sung bốn chữ cái f, j, w, z)
để ghi các phụ âm đầu tương ứng hoặc phụ âm có cách đọc gần đúng với địa
danh nguyên ngữ;
Ví dụ: Dak Bla (Đắc Bla), Có( pah (Chư Pả), Ko( Siªr (Cä
Xia), Phja Bióc
- Sử dụng các tổ hợp phụ âm đầu không có trong chính tả
tiếng Việt như: Kr, Br, Bl, Pl, Sl, Đr, Gr, Gl để viết địa danh;
Ví dụ: Poáng Drang (Pong
Đrang), Krông Jing (Krông Dinh),
Có( Krua (Ch Kroa), Có( Mgar
(Chư Mơ Ga).
-
Đối với các phụ âm cuối không có trong chính tả tiếng Việt như: b, d, f, j, k,
l, r, s, v, w, z được thay thế bằng các phụ âm tương ứng trong bộ chữ tiếng
Việt và thanh điệu thích hợp.
Ví
dụ: Mdrăk (Mơ Đrắc).
- Sử dụng chữ cái
hoặc tổ hợp các chữ cái của bộ chữ tiếng Việt để ghi nguyên âm tương ứng hoặc
nguyên âm có cách đọc gần đúng với địa danh nguyên ngữ.
Ví dụ: Ko( Siªr (Cä
Xia).
- Sử dụng các chữ
cái ghép oo, ôô để ghi nguyên âm dài của địa danh nguyên ngữ.
Ví dụ: Cầu Roòn, Áng
Tôồng, Bơ Ngoong, Đắc Choong, A Nôông.
- Sử dụng dấu thanh của tiếng Việt để ghi các thanh tương
ứng hoặc gần đúng của địa danh nguyên ngữ.
Ví dụ: Dak teh (Đắc Tẻ), Có( pah (Chư Pả).
- Quy định phiên chuyển địa danh gốc ngôn ngữ dân tộc
thiểu số sang tiếng Việt được quy định tại các Phụ lục số 1, Phụ lục số 2, Phụ
lục số 3, Phụ lục số 4, Phụ lục số 5, Phụ lục số 6, Phụ lục số 7, Phụ lục số 8
của Quy chuẩn này;
c) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước
ngoài
- Các địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước ngoài
thực hiện theo các quy định về cách viết địa danh nước ngoài tại Quy chuẩn này.
Ví dụ: bệnh viện Xanh Pôn, phố Yecxanh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét