SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH : A. BỐ CỤC VĂN BẢN : Căn cứ ban hành:>>>XEM - Điều 1
- Điều 2 Luật này quy định về
biên giới quốc gia; chế độ pháp lý về biên giới quốc gia; xây dựng, quản lý,
bảo vệ biên giới quốc gia và khu vực biên giới. Chế độ pháp lý, quy chế quản lý
và bảo vệ vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do pháp luật Việt Nam quy định phù hợp
với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế
khác mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
- Điều 3 Cơ quan, tổ chức, cá
nhân (sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân) có trách nhiệm chấp hành các quy
định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; trong trường
hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác thì áp
dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
- Điều 4 Trong Luật này, các từ
ngữ dưới đây được hiểu như sau:
- Điều 5
- Điều 6
- Điều 7 Nội thủy của Việt Nam
bao gồm:
- Điều 8 Vùng nước lịch sử là
vùng nước do những điều kiện địa lý đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với kinh
tế, quốc phòng, an ninh của Việt Nam hoặc của Việt Nam và các quốc gia cùng có
quá trình quản lý, khai thác, sử dụng lâu đời được Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và các quốc gia hữu quan thỏa thuận sử dụng theo một quy chế đặc biệt
bằng việc ký kết điều ước quốc tế.
- Điều 9
- Điều 10 Xây dựng, quản lý,
bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lý. Nhà nước và nhân dân thực hiện kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
- Điều 11 Nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị,
ổn định lâu dài với các nước láng giềng; giải quyết các vấn đề về biên giới
quốc gia thông qua đàm phán trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.
- Điều 12 Nhà nước có chính
sách ưu tiên đặc biệt xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt; nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân khu vực biên giới; xây dựng công
trình biên giới và xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách đáp ứng yêu cầu
xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong mọi tình huống.
- Điều 13 Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm tuyên truyền, động viên nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
về biên giới quốc gia; giám sát việc thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia
của tổ chức, cá nhân.
- Điều 14 Các hành vi bị nghiêm
cấm:
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA, KHU VỰC BIÊN GIỚI - Điều 15
- Điều 16
- Điều 17
- Điều 18 Tàu thuyền nước ngoài
khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam phải tuân theo
quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia
nhập; tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác phải đi nổi và treo cờ quốc
tịch.
- Điều 19
- Điều 20 Tàu bay chỉ được bay
qua biên giới quốc gia và vùng trời Việt Nam sau khi được cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam cho phép, phải tuân thủ sự điều hành, kiểm soát và hướng dẫn của
cơ quan quản lý bay Việt Nam, tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều
ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
- Điều 21
- Điều 22 Trong trường hợp xẩy
ra tai nạn, sự cố hoặc vì lý do khách quan khác buộc phải qua biên giới quốc
gia mà không thể tuân theo các quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật Việt Nam thì người điều khiển phương tiện phải thông báo ngay với
cảng vụ, cơ quan cứu hộ và cứu nạn quốc gia, cơ quan quản lý bay hoặc cơ quan
có thẩm quyền khác của Việt Nam nơi gần nhất và thực hiện theo sự hướng dẫn của
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
- Điều 23 Dự án xây dựng ở khu
vực biên giới có liên quan đến biên giới quốc gia phải tuân thủ quy hoạch và
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; khi thực hiện phải tuân theo quy chế khu
vực biên giới, các quy định khác của pháp luật và không được cản trở việc quản
lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
- Điều 24
XÂY DỰNG, QUẢN LÝ, BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA, KHU VỰC BIÊN GIỚI - Điều 25 Nhà nước có chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện
về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; có chính sách ưu tiên, tạo
điều kiện thuận lợi cho nhân dân định cư ở khu vực biên giới.
- Điều 26 Hàng năm, bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình lập kế hoạch đầu tư xây
dựng các dự án phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, điều
chỉnh dân cư khu vực biên giới, công trình biên giới trình Chính phủ quyết
định.
- Điều 27 Nhà nước ưu tiên đầu
tư xây dựng công trình biên giới, mốc quốc giới để quản lý, bảo vệ biên giới
quốc gia.
- Điều 28
- Điều 29
- Điều 30
- Điều 31
- Điều 32 Các lực lượng làm
nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia được sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương
tiện kỹ thuật, phương tiện chuyên dùng theo quy định của pháp luật.
- Điều 33
- Điều 34
- Điều 35 Nội dung quản lý nhà
nước về biên giới quốc gia bao gồm:
- Điều 36
- Điều 37 Ủy ban nhân dân các
cấp nơi có biên giới quốc gia thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia
theo quy định của Chính phủ.
- Điều 38 Tổ chức, cá nhân có
thành tích trong hoạt động xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thì
được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
- Điều 39
CHƯƠNG VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH - Điều 40 Luật này có hiệu lực
thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004. Những quy định trước đây trái với Luật
này đều bãi bỏ.
- Điều 41 Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.
B. CÂU HỎI LIÊN QUAN: - 【Tìm hiểu】(đang cập nhật)
- 【Bộ câu hỏi và đáp án】(đang cập nhật)
Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét