SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH : A. BỐ CỤC VĂN BẢN : Căn cứ ban hành:>>>XEM CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. Giải thích từ ngữ Điều 4. Chính sách của Nhà nước về tài nguyên, môi
trường biển và hải đảo Điều 5. Nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên biển và
hải đảo Điều 6. Tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá
nhân có liên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
và hải đảo Điều 7. Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm CHƯƠNG II
CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ
HẢI ĐẢO Điều 9. Nguyên tắc, căn cứ lập và kỳ chiến lược khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo Điều 10. Nội dung của chiến lược khai thác, sử dụng
bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo Điều 11. Lập, thẩm định, phê duyệt và thực hiện chiến
lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo CHƯƠNG III
ĐIỀU TRA CƠ BẢN, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Mục 1
Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 12. Yêu cầu đối với hoạt động điều tra cơ bản tài
nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 13. Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, môi
trường biển và hải đảo Điều 14. Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài
nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 15. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong điều
tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 16. Thống kê tài nguyên biển và hải đảo Mục 2
Nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 17. Hoạt động nghiên cứu khoa học về tài nguyên,
môi trường biển và hải đảo Điều 18. Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc
gia về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 19. Cấp phép nghiên cứu khoa học trong vùng biển
Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nước ngoài Điều 20. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước
ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam Điều 21. Công bố và chuyển giao thông tin, kết quả
nghiên cứu khoa học của tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa
học trong vùng biển Việt Nam CHƯƠNG IV
Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; Chương trình
quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ Mục 1
VÙNG BỜ VÀ HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN Điều 22. Phạm vi vùng bờ Điều 23. Hành lang bảo vệ bờ biển Điều 24. Các hoạt động bị nghiêm cấm trong hành lang
bảo vệ bờ biển Điều 25. Các hoạt động bị hạn chế trong hành lang bảo
vệ bờ biển Mục 2
Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Điều 26. Nguyên tắc, căn cứ lập quy hoạch tổng thể
khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Điều 27. Phạm vi, nội dung, kỳ quy hoạch tổng thể khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Điều 28. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể khai thác, sử
dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Điều 29. Lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy
hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Điều 30. Lấy ý kiến và công bố quy hoạch tổng thể khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Điều 31. Tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Điều 32. Mối quan hệ giữa quy hoạch tổng thể khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ với các quy hoạch khai thác, sử dụng
tài nguyên, quy hoạch phát triển ngành, địa phương Điều 33. Nguyên tắc phân vùng khai thác, sử dụng tài
nguyên vùng bờ Mục 3
Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ Điều 34. Phạm vi, nội dung chương trình quản lý tổng
hợp tài nguyên vùng bờ Điều 35. Nguyên tắc, căn cứ lập, điều chỉnh chương
trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ Điều 36. Lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh chương
trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ Điều 37. Lấy ý kiến và công bố chương trình quản lý
tổng hợp tài nguyên vùng bờ Điều 38. Tổ chức thực hiện chương trình quản lý tổng
hợp tài nguyên vùng bờ CHƯƠNG V
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN HẢI ĐẢO Điều 39. Yêu cầu quản lý tài nguyên hải đảo Điều 40. Lập, quản lý hồ sơ tài nguyên hải đảo Điều 41. Khai thác, sử dụng tài nguyên hải đảo CHƯƠNG VI
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM, ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU, HÓA CHẤT ĐỘC VÀ NHẬN CHÌM Ở BIỂN Mục 1
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Điều 42. Nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm môi trường biển
và hải đảo Điều 43. Nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và
hải đảo Điều 44. Trách nhiệm điều tra, đánh giá môi trường
biển và hải đảo Điều 45. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt
động trên biển Điều 46. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ đất liền Điều 47. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển xuyên biên
giới Điều 48. Phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và
hải đảo Điều 49. Cấp rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo Điều 50. Đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát ô nhiễm
môi trường biển và hải đảo Điều 51. Báo cáo hiện trạng môi trường biển và
hải đảo Mục 2
ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRÀN DẦU, HÓA CHẤT ĐỘC TRÊN BIỂN Điều 52. Nguyên tắc ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu,
hóa chất độc trên biển Điều 53. Phân cấp ứng phó sự cố tràn dầu, hóa chất độc
trên biển Điều 54. Xác định và thông báo khu vực hạn chế hoạt
động Điều 55. Tạm đình chỉ hoạt động đối với cơ sở gây sự
cố tràn dầu, hóa chất độc trên biển Điều 56. Trách nhiệm trong ứng phó sự cố tràn dầu, hóa
chất độc trên biển Mục 3
NHẬN CHÌM Ở BIỂN Điều 57. Yêu cầu đối với việc nhận chìm ở biển Điều 58. Vật, chất được nhận chìm ở biển Điều 59. Giấy phép nhận chìm ở biển Điều 60. Cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cho
phép trả lại, thu hồi Giấy phép nhận chìm ở biển Điều 61. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được
cấp Giấy phép nhận chìm ở biển Điều 62. Kiểm soát hoạt động nhận chìm ở biển Điều 63. Nhận chìm ngoài vùng biển Việt Nam gây
thiệt hại tới tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Việt Nam CHƯƠNG VII
QUAN TRẮC, GIÁM SÁT TỔNG HỢP VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ TÀI
NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Mục 1
QUAN TRẮC, GIÁM SÁT TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Điều 64. Yêu cầu đối với quan trắc, giám sát tổng hợp
tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 65. Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát tổng
hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 66. Tham gia các hệ thống quan trắc, giám sát
biển và đại dương của khu vực, thế giới Mục 2
HỆ THỐNG THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Điều 67. Hệ thống thông tin tài nguyên, môi trường
biển và hải đảo Điều 68. Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường
biển và hải đảo Điều 69. Lưu trữ, khai thác, sử dụng dữ liệu tài
nguyên, môi trường biển và hải đảo Điều 70. Tích hợp, trao đổi, chia sẻ dữ liệu tài
nguyên, môi trường biển và hải đảo CHƯƠNG VIII
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Điều 71. Nguyên tắc hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi
trường biển và hải đảo Điều 72. Hợp tác quốc tế về quản lý tổng hợp tài
nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo CHƯƠNG IX
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TỔNG HỢP
TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Điều 73. Trách nhiệm quản lý tổng hợp tài nguyên và
bảo vệ môi trường biển và hải đảo của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ Điều 74. Trách nhiệm quản lý tổng hợp tài nguyên và
bảo vệ môi trường biển và hải đảo của Ủy ban nhân dân các cấp Điều 75. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các tổ chức thành viên của Mặt trận Điều 76. Nguyên tắc, nội dung phối hợp trong quản lý
tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo Điều 77. Báo cáo về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo
vệ môi trường biển và hải đảo Điều 78. Thanh tra về quản lý tổng hợp tài nguyên và
bảo vệ môi trường biển và hải đảo CHƯƠNG X
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 79. Điều khoản chuyển tiếp Điều 80. Hiệu lực thi hành Điều 81. Quy định chi tiết
B. CÂU HỎI LIÊN QUAN: - 【Tìm hiểu】(đang cập nhật)
- 【Bộ câu hỏi và đáp án】(đang cập nhật)
Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét