Nội dung Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật được biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn /

218 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Thứ Sáu, 28 tháng 6, 2024

【Review】Luật 43/2019/QH14 Luật Giáo dục【Luật Giáo dục năm 2019】

THUỘC TÍNH VĂN BẢN :

Số ký hiệu : Luật số: 43/2019/QH14

Ngày ban hành : ngày 14 tháng 6 năm 2019

Loại VB : LUẬT

Ngày có hiệu lực : ngày 01 tháng 7 năm 2020

Nguồn thu thập.....................

Ngày đăng công báo : .....................

Ngành:.....................

Lĩnh vực : .....................

Cơ quan ban hành/ chức danh/Người ký :  Quốc Hội

Chủ tịch Quốc Hội : Nguyễn Thị Kim Ngân

Phạm vi:  Toàn quốc

Tình trạng hiệu lực : .....................

THÔNG TIN ÁP DỤNG : 

Điều 114. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2020.

2. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 44/2009/QH12, Luật số 74/2014/QH13 và Luật số 97/2015/QH13 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp quy định tại Điều 115 của Luật này.

Điều 115. Quy định chuyển tiếp

Học sinh, sinh viên sư phạm, người theo học khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm được tuyển sinh trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục được áp dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 89 của Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 44/2009/QH12, Luật số 74/2014/QH13 và Luật số 97/2015/QH13.

XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN (PDF) :
NGHE ĐỌC VĂN BẢN LUẬT (AUDIO) :
(đang cập nhật)
XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN ( WORD) :
VĂN BẢN ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG ANH (FILE PDF):
(đang cập nhật)
(Biên tập lại từ: https://vbpl.vn/ và luatvietnam.vn)

SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH :

A. BỐ CỤC  VĂN BẢN :

Căn cứ ban hành:>>>XEM

  • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
  • Điều 2. Mục tiêu giáo dục
  • Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục
  • Điều 4. Phát triển giáo dục
  • Điều 5. Giải thích từ ngữ
  • Điều 6. Hệ thống giáo dục quốc dân
  • Điều 7. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
  • Điều 8. Chương trình giáo dục
  • Điều 9. Hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục
  • Điều 10. Liên thông trong giáo dục
  • Điều 11. Ngôn ngữ, chữ viết dùng trong cơ sở giáo dục
  • Điều 12. Văn bằng, chứng chỉ
  • Điều 13. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
  • Điều 14. Phổ cập giáo dục và giáo dục bắt buộc
  • Điều 15. Giáo dục hòa nhập
  • Điều 16. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
  • Điều 17. Đầu tư cho giáo dục
  • Điều 18. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục
  • Điều 19. Hoạt động khoa học và công nghệ
  • Điều 20. Không truyền bá tôn giáo trong cơ sở giáo dục
  • Điều 21. Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục
  • Điều 22. Các hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục

Chương II
HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Mục 1. CÁC CẤP HỌC VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

Tiểu mục 1. GIÁO DỤC MẦM NON

  • Điều 23. Vị trí, vai trò và mục tiêu của giáo dục mầm non
  • Điều 24. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non
  • Điều 25. Chương trình giáo dục mầm non
  • Điều 26. Cơ sở giáo dục mầm non
  • Điều 27. Chính sách phát triển giáo dục mầm non

Tiểu mục 2. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

  • Điều 28. Cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông
  • Điều 29. Mục tiêu của giáo dục phổ thông
  • Điều 30. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
  • Điều 31. Chương trình giáo dục phổ thông
  • Điều 32. Sách giáo khoa giáo dục phổ thông
  • Điều 33. Cơ sở giáo dục phổ thông
  • Điều 34. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học, trung học phổ thông và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông

Tiểu mục 3. GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

  • Điều 35. Các trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp
  • Điều 36. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp
  • Điều 37. Tổ chức và hoạt động giáo dục nghề nghiệp

Tiểu mục 4. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

  • Điều 38. Các trình độ đào tạo giáo dục đại học
  • Điều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
  • Điều 40. Tổ chức và hoạt động giáo dục đại học

Mục 2. GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

  • Điều 41. Mục tiêu của giáo dục thường xuyên
  • Điều 42. Nhiệm vụ của giáo dục thường xuyên
  • Điều 43. Chương trình, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên
  • Điều 44. Cơ sở giáo dục thường xuyên
  • Điều 45. Đánh giá, công nhận kết quả học tập
  • Điều 46. Chính sách phát triển giáo dục thường xuyên

Chương III
NHÀ TRƯỜNG, TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC

Mục 1. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NHÀ TRƯỜNG

  • Điều 47. Loại hình nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
  • Điều 48. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân
  • Điều 49. Điều kiện thành lập nhà trường và điều kiện được phép hoạt động giáo dục
  • Điều 50. Đình chỉ hoạt động giáo dục
  • Điều 51. Sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường
  • Điều 52. Thẩm quyền, thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường
  • Điều 53. Điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục
  • Điều 54. Nhà đầu tư
  • Điều 55. Hội đồng trường
  • Điều 56. Hiệu trưởng
  • Điều 57. Hội đồng tư vấn trong nhà trường
  • Điều 58. Tổ chức Đảng trong nhà trường
  • Điều 59. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường
  • Điều 60. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường

Mục 2. TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC

  • Điều 61. Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học
  • Điều 62. Trường chuyên, trường năng khiếu
  • Điều 63. Trường, lớp dành cho người khuyết tật
  • Điều 64. Trường giáo dưỡng
  • Điều 65. Cơ sở giáo dục khác

Chương IV
NHÀ GIÁO

Mục 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, TIÊU CHUẨN CỦA NHÀ GIÁO

  • Điều 66. Vị trí, vai trò của nhà giáo
  • Điều 67. Tiêu chuẩn của nhà giáo
  • Điều 68. Giáo sư, phó giáo sư

Mục 2. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NHÀ GIÁO

  • Điều 69. Nhiệm vụ của nhà giáo
  • Điều 70. Quyền của nhà giáo
  • Điều 71. Thỉnh giảng

Mục 3. ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO

  • Điều 72. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
  • Điều 73. Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo
  • Điều 74. Cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục

Mục 4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO

  • Điều 75. Ngày Nhà giáo Việt Nam
  • Điều 76. Tiền lương
  • Điều 77. Chính sách đối với nhà giáo
  • Điều 78. Phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú
  • Điều 79. Phong tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự, Giáo sư danh dự

Chương V
NGƯỜI HỌC

Mục 1. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI HỌC

  • Điều 80. Người học
  • Điều 81. Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non
  • Điều 82. Nhiệm vụ của người học
  • Điều 83. Quyền của người học

Mục 2. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

  • Điều 84. Tín dụng giáo dục
  • Điều 85. Học bổng, trợ cấp xã hội, miễn, giảm học phí, hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt
  • Điều 86. Miễn, giảm giá vé dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên
  • Điều 87. Chế độ cử tuyển
  • Điều 88. Khen thưởng đối với người học

  • Điều 89. Trách nhiệm của nhà trường
  • Điều 90. Trách nhiệm của gia đình
  • Điều 91. Trách nhiệm của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh
  • Điều 92. Ban đại diện cha mẹ học sinh, trẻ mầm non
  • Điều 93. Trách nhiệm của xã hội
  • Điều 94. Quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục

  • Điều 95. Nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục
  • Điều 96. Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục
  • Điều 97. Ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai xây dựng trường học
  • Điều 98. Khuyến khích đầu tư cho giáo dục
  • Điều 99. Học phí, chi phí của dịch vụ giáo dục, đào tạo
  • Điều 100. Ưu đãi về thuế đối với sách giáo khoa và tài liệu, thiết bị dạy học
  • Điều 101. Chế độ tài chính đối với cơ sở giáo dục
  • Điều 102. Quyền sở hữu tài sản, chuyển nhượng vốn đối với trường dân lập, trường tư thục
  • Điều 103. Chính sách ưu đãi đối với trường dân lập, trường tư thục

Chương VIII
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

Mục 1. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

  • Điều 104. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục
  • Điều 105. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục

Mục 2. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC

  • Điều 106. Nguyên tắc hợp tác quốc tế về giáo dục
  • Điều 107. Hợp tác về giáo dục với nước ngoài
  • Điều 108. Hợp tác, đầu tư của nước ngoài về giáo dục
  • Điều 109. Công nhận văn bằng nước ngoài

Mục 3. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

  • Điều 110. Mục tiêu, nguyên tắc, đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục
  • Điều 111. Nội dung quản lý nhà nước về kiểm định chất lượng giáo dục
  • Điều 112. Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục

  • Điều 113. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 97/2015/QH13 và Luật số 21/2017/QH14
  • Điều 114. Hiệu lực thi hành
  • Điều 115. Quy định chuyển tiếp

 

B. CÂU HỎI LIÊN QUAN:

  • Tìm hiểu(đang cập nhật)
  • Bộ câu hỏi và đáp án(đang cập nhật)


Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích

VIDEO :
(đang cập nhật)

GÓC BÁO CHÍ:


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét