Nội dung Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật được biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn /

218 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Thứ Sáu, 21 tháng 6, 2024

【Review】Luật 22/2008/QH12 Cán bộ, công chức【Luật Cán bộ, công chức năm 2008】

THUỘC TÍNH VĂN BẢN :

Số ký hiệu : 22/2008/QH12

Ngày ban hành : ngày 13 tháng 11 năm 2008

Loại VB : LUẬT

Ngày có hiệu lực : ngày 01 tháng 01 năm 2010

Nguồn thu thập.....................

Ngày đăng công báo : .....................

Ngành:.....................

Lĩnh vực : .....................

Cơ quan ban hành/ chức danh/Người ký :  Quốc Hội

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

(đã ký)
Nguyễn Phú Trọng

Phạm vi:  Toàn quốc

Tình trạng hiệu lực : .....................

THÔNG TIN ÁP DỤNG : 

Điều 86. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

2. Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 28 tháng 4 năm 2000; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN (PDF) :
NGHE ĐỌC VĂN BẢN LUẬT (AUDIO) :
(đang cập nhật)
XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN ( WORD) :
VĂN BẢN ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG ANH (FILE PDF):
(đang cập nhật)
(Biên tập lại từ: https://vbpl.vn/ và luatvietnam.vn)

SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH :

A. BỐ CỤC  VĂN BẢN :

Căn cứ ban hành:>>>XEM

CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Điều 2. Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức

Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ

Điều 4. Cán bộ, công chức

Điều 5. Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức

Điều 6. Chính sách đối với người có tài năng

Điều 7. Giải thích từ ngữ

CHƯƠNG II
NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Mục 1
NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân

Điều 9. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ

Điều 10. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu

Mục 2
QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Điều 11. Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ

Điều 12. Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương

Điều 13. Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi

Điều 14. Các quyền khác của cán bộ, công chức

Mục 3
ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Điều 15. Đạo đức của cán bộ, công chức

Điều 16. Văn hóa giao tiếp ở công sở

Điều 17. Văn hóa giao tiếp với nhân dân

Mục 4
NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM

Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ

Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước

Điều 20. Những việc khác cán bộ, công chức không được làm

CHƯƠNG III
CÁN BỘ Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN

Điều 21. Cán bộ

Điều 22. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ

Điều 23. Bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội

Điều 24. Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nước

Điều 25. Đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ

Điều 26. Điều động, luân chuyển cán bộ

Điều 27. Mục đích đánh giá cán bộ

Điều 28. Nội dung đánh giá cán bộ

Điều 29. Phân loại đánh giá cán bộ

Điều 30. Xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm

Điều 31. Nghỉ hưu đối với cán bộ

CHƯƠNG IV
CÔNG CHỨC Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN

Mục 1
CÔNG CHỨC VÀ PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC

Điều 32. Công chức

Điều 33. Nghĩa vụ, quyền của công chức

Điều 34. Phân loại công chức

Mục 2 TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC

Điều 35. Căn cứ tuyển dụng công chức

Điều 36. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức

Điều 37. Phương thức tuyển dụng công chức

Điều 38. Nguyên tắc tuyển dụng công chức

Điều 39. Cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức

Điều 40. Tập sự đối với công chức

Điều 41. Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên

Mục 3
CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGẠCH CÔNG CHỨC

Điều 42. Ngạch công chức và việc bổ nhiệm vào ngạch công chức

Điều 43. Chuyển ngạch công chức

Điều 44. Nâng ngạch công chức

Điều 45. Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi nâng ngạch công chức

Điều 46. Tổ chức thi nâng ngạch công chức

Mục 4
ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC

Điều 47. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức

Điều 48. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong đào tạo, bồi dưỡng công chức

Điều 49. Trách nhiệm và quyền lợi của công chức trong đào tạo, bồi dưỡng

Mục 5
ĐIỀU ĐỘNG, BỔ NHIỆM, LUÂN CHUYỂN, BIỆT PHÁI, TỪ CHỨC, MIỄN NHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC

Điều 50. Điều động công chức

Điều 51. Bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

Điều 52. Luân chuyển công chức

Điều 53. Biệt phái công chức

Điều 54. Từ chức hoặc miễn nhiệm đối với công chức

Mục 6
ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC

Điều 55. Mục đích đánh giá công chức

Điều 56. Nội dung đánh giá công chức

Điều 57. Trách nhiệm đánh giá công chức

Điều 58. Phân loại đánh giá công chức

Mục 7
THÔI VIỆC, NGHỈ HƯU ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC

Điều 59. Thôi việc đối với công chức

Điều 60. Nghỉ hưu đối với công chức

CHƯƠNG V
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

Điều 61. Chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã

Điều 62. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức cấp xã

Điều 63. Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã

Điều 64. Đánh giá, phân loại, xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm, thôi việc, nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức cấp xã

CHƯƠNG VI
QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Điều 65. Nội dung quản lý cán bộ, công chức

Điều 66. Thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức

Điều 67. Thực hiện quản lý cán bộ, công chức

Điều 68. Chế độ báo cáo về công tác quản lý cán bộ, công chức

Điều 69. Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức

CHƯƠNG VII
CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THI HÀNH CÔNG VỤ

Điều 70. Công sở

Điều 71. Nhà ở công vụ

Điều 72. Trang thiết bị làm việc trong công sở

Điều 73. Phương tiện đi lại để thi hành công vụ

CHƯƠNG VIII
THANH TRA CÔNG VỤ

Điều 74. Phạm vi thanh tra công vụ

Điều 75. Thực hiện thanh tra công vụ

CHƯƠNG IX
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 76. Khen thưởng cán bộ, công chức

Điều 77. Miễn trách nhiệm đối với cán bộ, công chức

Điều 78. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ

Điều 79. Các hình thức kỷ luật đối với công chức

Điều 80. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật

Điều 81. Tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức

Điều 82. Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật

Điều 83. Quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức

CHƯƠNG X
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 84. Áp dụng quy định của Luật cán bộ, công chức đối với các đối tượng khác

Điều 85. Điều khoản chuyển tiếp đối với những người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập

Điều 86. Hiệu lực thi hành

Điều 87. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan khác có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật này; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.

B. CÂU HỎI LIÊN QUAN:

  • Tìm hiểu(đang cập nhật)
  • Bộ câu hỏi và đáp án(đang cập nhật)

Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích

VIDEO :
(đang cập nhật)

GÓC BÁO CHÍ:

  • Góc báo chí(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét