Nội dung Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật được biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn /

218 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Thứ Sáu, 21 tháng 6, 2024

【Review】Luật 11/2017/QH14 Trợ giúp pháp lý【 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017】

THUỘC TÍNH VĂN BẢN :

Số ký hiệu : 11/2017/QH14

Ngày ban hành : 20/06/2017

Loại VB : LUẬT

Ngày có hiệu lực : .01/01/2018

Nguồn thu thập.....................

Ngày đăng công báo : .....................

Ngành:.....................

Lĩnh vực : .....................

Cơ quan ban hành/ chức danh/Người ký :  Quốc Hội

Chủ tịch Quốc Hội : Nguyễn Thị Kim Ngân

Phạm vi:  Toàn quốc

Tình trạng hiệu lực : Còn hiệu lực

THÔNG TIN ÁP DỤNG : 

Chương VIII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 47. Hiệu lực thi hành

1.  Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

2. Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.

Điều 48. Quy định chuyển tiếp

1. Kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, người đã được bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 được tiếp tục hoạt động theo quy định của Luật này; sau 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, người được bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý không có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư thì bị thu hồi thẻ trợ giúp viên pháp lý.

2. Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý, người tham gia trợ giúp pháp lý theo Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 phải đáp ứng yêu cầu của Luật này; trường hợp không đáp ứng yêu cầu của Luật này thì chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý và chuyển hồ sơ vụ việc đang thực hiện cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước nơi đăng ký tham gia để tiếp tục thực hiện.

3. Vụ việc trợ giúp pháp lý đang được thực hiện theo Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 nhưng đến ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà chưa kết thúc thì tiếp tục thực hiện theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 cho đến khi kết thúc vụ việc.

4. Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh rà soát các Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đã được thành lập tại địa phương và căn cứ vào nhu cầu trợ giúp pháp lý, nguồn lực thực hiện trợ giúp pháp lý và hiệu quả hoạt động báo cáo Bộ Tư pháp để thống nhất việc duy trì, sáp nhập hoặc giải thể Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước. 
XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN (PDF) :
NGHE ĐỌC VĂN BẢN LUẬT (AUDIO) :
(đang cập nhật)
XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN ( WORD) :
VĂN BẢN ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG ANH (FILE PDF):
(đang cập nhật)
(Biên tập lại từ: https://vbpl.vn/ và luatvietnam.vn)

SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH :

A. BỐ CỤC  VĂN BẢN :

Căn cứ ban hành:>>>XEM

  • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
  • Điều 2. Trợ giúp pháp lý
  • Điều 3. Nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý
  • Điều 4. Chính sách của Nhà nước về trợ giúp pháp lý
  • Điều 5. Nguồn tài chính cho công tác trợ giúp pháp lý
  • Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động trợ giúp pháp lý

  • Điều 7. Người được trợ giúp pháp lý
  • Điều 8. Quyền của người được trợ giúp pháp lý
  • Điều 9. Nghĩa vụ của người được trợ giúp pháp lý

  • Điều 10. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
  • Điều 11. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước
  • Điều 12. Tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý
  • Điều 13. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
  • Điều 14. Hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý
  • Điều 15. Đăng ký tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý
  • Điều 16. Chấm dứt thực hiện trợ giúp pháp lý của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý

  • Điều 17. Người thực hiện trợ giúp pháp lý
  • Điều 18. Quyền và nghĩa vụ của người thực hiện trợ giúp pháp lý
  • Điều 19. Tiêu chuẩn trợ giúp viên pháp lý
  • Điều 20. Tập sự trợ giúp pháp lý
  • Điều 21. Bổ nhiệm, cấp thẻ trợ giúp viên pháp lý
  • Điều 22. Miễn nhiệm và thu hồi thẻ trợ giúp viên pháp lý
  • Điều 23. Cấp lại thẻ trợ giúp viên pháp lý
  • Điều 24. Cộng tác viên trợ giúp pháp lý
  • Điều 25. Các trường hợp không được tiếp tục thực hiện hoặc phải từ chối thực hiện trợ giúp pháp lý

  • Điều 26. Phạm vi thực hiện trợ giúp pháp lý
  • Điều 27. Lĩnh vực, hình thức trợ giúp pháp lý
  • Điều 28. Địa điểm tiếp người được trợ giúp pháp lý
  • Điều 29. Yêu cầu trợ giúp pháp lý
  • Điều 30. Thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý
  • Điều 31. Tham gia tố tụng
  • Điều 32. Tư vấn pháp luật
  • Điều 33. Đại diện ngoài tố tụng
  • Điều 34. Phối hợp xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý
  • Điều 35. Chuyển yêu cầu trợ giúp pháp lý
  • Điều 36. Kiến nghị trong hoạt động trợ giúp pháp lý
  • Điều 37. Không tiếp tục thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý
  • Điều 38. Hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý
  • Điều 39. Lưu trữ hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý

  • Điều 40. Trách nhiệm quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý
  • Điều 41. Trách nhiệm của các cơ quan có liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý trong tố tụng
  • Điều 42. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có liên quan
  • Điều 43. Trách nhiệm của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
  • Điều 44. Trách nhiệm của tổ chức chủ quản của tổ chức tư vấn pháp luật

  • Điều 45. Giải quyết khiếu nại, tố cáo
  • Điều 46. Giải quyết tranh chấp

  • Điều 47. Hiệu lực thi hành
  • Điều 48. Quy định chuyển tiếp

 

B. CÂU HỎI LIÊN QUAN:

  • Tìm hiểu(đang cập nhật)
  • Bộ câu hỏi và đáp án(đang cập nhật)

Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích

VIDEO :
(đang cập nhật)

GÓC BÁO CHÍ:

  • Góc báo chí(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét