Nội dung Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật được biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn /

218 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Thứ Ba, 29 tháng 4, 2025

【Review】Pháp lệnh 09/2003/PL-UBTVQH11 Động viên công nghiệp【Pháp lệnh Động viên công nghiệp năm 2003】

THUỘC TÍNH VĂN BẢN :

Số ký hiệu : SỐ 09/2003/PL-UBTVQH11

Ngày ban hành : NGÀY 25 THÁNG 02 NĂM 2003

Loại VB : PHÁP LỆNH

Ngày có hiệu lực : ngày 01 tháng 7 năm 2003.

Nguồn thu thập : ĐÃ BIẾT

Ngày đăng công báo :  ĐÃ BIẾT

Ngành: ĐÃ BIẾT

Lĩnh vực :  ĐÃ BIẾT

Cơ quan ban hành/ chức danh/Người ký : UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

CHỦ TỊCH: NGUYỄN VĂN AN

Phạm vi:  Toàn quốc

Tình trạng hiệu lực :  ĐÃ BIẾT

THÔNG TIN ÁP DỤNG : 

CHƯƠNG VIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 

Điều 37

Pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2003.

Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.

Điều 38

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.

XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN (PDF) :
NGHE ĐỌC VĂN BẢN LUẬT (AUDIO) :
(đang cập nhật)
XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN ( WORD) :
VĂN BẢN ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG ANH (FILE PDF):
(đang cập nhật)
(Biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/;  www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn/
SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH :

A. BỐ CỤC VĂN BẢN :

Căn cứ ban hành:>>>XEM

  • Điều 1 Động viên công nghiệp là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội. Động viên công nghiệp được chuẩn bị từ thời bình và thực hành động viên trong trường hợp động viên cục bộ, tổng động viên và trong chiến tranh.
  • Điều 2 Động viên công nghiệp không áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quy định trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
  • Điều 3 Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
  • Điều 4
  • Điều 5
  • Điều 6 Nghiêm cấm những hành vi sau đây:
  • Điều 7 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến động viên công nghiệp.

  • Điều 8 Chuẩn bị động viên công nghiệp bao gồm:
  • Điều 9
  • Điều 10 Nội dung khảo sát năng lực sản xuất, sửa chữa của các doanh nghiệp công nghiệp bao gồm :
  • Điều 11 Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, sửa chữa trang bị của Quân đội và kết quả khảo sát năng lực sản xuất, sửa chữa của các doanh nghiệp công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ quyết định các doanh nghiệp công nghiệp đủ điều kiện động viên công nghiệp; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý danh mục các doanh nghiệp công nghiệp đủ điều kiện động viên công nghiệp.
  • Điều 12
  • Điều 13 Thẩm quyền giao chỉ tiêu động viên công nghiệp:
  • Điều 14
  • Điều 15
  • Điều 16 Dây chuyền công nghệ chuẩn bị động viên công nghiệp được nghiệm thu theo quy định của Bộ Quốc phòng.
  • Điều 17
  • Điều 18 Danh mục vật tư, trách nhiệm và chế độ dự trữ, bảo đảm vật tư dự trữ cho các doanh nghiệp công nghiệp được giao nhiệm vụ động viên công nghiệp do Chính phủ quy định.
  • Điều 19 Cơ quan, doanh nghiệp công nghiệp được giao nhiệm vụ động viên công nghiệp có trách nhiệm tham gia diễn tập động viên công nghiệp. Quy mô, nội dung và hình thức diễn tập động viên công nghiệp do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

  • Điều 20 Thực hành động viên công nghiệp bao gồm:
  • Điều 21
  • Điều 22 Việc thông báo quyết định động viên công nghiệp do Chính phủ quy định. Khi không còn yêu cầu động viên công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ quyết định chấm dứt động viên công nghiệp.
  • Điều 23
  • Điều 24
  • Điều 25
  • Điều 26 Doanh nghiệp công nghiệp có trách nhiệm giao sản phẩm động viên công nghiệp đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đúng chủng loại, đúng thời hạn và địa điểm; đơn vị tiếp nhận của Quân đội có trách nhiệm kiểm tra và tổ chức tiếp nhận sản phẩm động viên công nghiệp.  Việc giao, nhận sản phẩm động viên công nghiệp do Bộ Quốc phòng quy định.

  • Điều 27
  • Điều 28
  • Điều 29

  • Điều 30
  • Điều 31

  • Điều 32 Nội dung quản lý nhà nước về động viên công nghiệp bao gồm :
  • Điều 33

  • Điều 34
  • Điều 35
  • Điều 36 Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Pháp lệnh này hoặc những quy định khác của pháp luật về động viên công nghiệp thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

CHƯƠNG VIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

  • Điều 37 Pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2003. Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.
  • Điều 38 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.

 

B. CÂU HỎI LIÊN QUAN:

  • Tìm hiểu(đang cập nhật)
  • Bộ câu hỏi và đáp án(đang cập nhật)

Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích

VIDEO :
(đang cập nhật)
GÓC BÁO CHÍ:

  • Góc báo chí(đang cập nhật)


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét