THUỘC TÍNH VĂN BẢN :
Số ký hiệu : 84/2015/QH13 |
Ngày ban hành : 25/06/2015 |
Loại VB : Luật |
Ngày có hiệu lực : ngày 01 tháng 7 năm 2016. |
Nguồn thu thập : .Công báo số 871 +
872/2015 |
Ngày đăng công báo : 29/07/2015 |
Ngành: ĐÃ BIẾT |
Lĩnh vực : ĐÃ BIẾT |
Cơ quan ban hành/ chức danh/Người ký : Quốc Hội |
Chủ tịch Quốc Hội : Nguyễn Sinh Hùng |
Phạm vi: Toàn quốc |
Tình trạng hiệu lực :ĐÃ BIẾT |
THÔNG TIN ÁP DỤNG :
Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 92. Hiệu lực thi hành 1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. 2. Các quy định về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Mục 3 Chương III, khoản 4 Điều 84, điểm b khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 86, các điều 104, 105, 106, 107, 116 và 117 của Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành. 3. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành tiếp tục hoạt động cho đến hết thời hạn của giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động đã được cấp. Điều 93. Quy định chi tiết Chính phủ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015. XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN (PDF) :
NGHE ĐỌC VĂN BẢN LUẬT (AUDIO) : (đang cập nhật) XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN ( WORD) : VĂN BẢN ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG ANH (FILE PDF): (đang cập nhật)
(Biên tập lại từ: https://vbpl.vn/ và luatvietnam.vn) |
SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH : A. BỐ CỤC VĂN BẢN : Căn cứ ban hành:>>>XEM - Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh
lao động
- Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 6. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động
của người lao động
- Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh
lao động của người sử dụng lao động
- Điều 8. Quyền, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác
- Điều 9. Quyền, trách nhiệm của tổ chức công đoàn
trong công tác an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 10. Quyền, trách nhiệm của công đoàn cơ sở
trong công tác an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 11. Quyền, trách nhiệm của Hội nông dân Việt Nam
- Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm
CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CÓ HẠI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG - Điều 13. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về an toàn,
vệ sinh lao động
- Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
NỘI QUY, QUY TRÌNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NƠI LÀM VIỆC - Điều 15. Nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh
lao động
- Điều 16. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
- Điều 17. Trách nhiệm của người lao động trong
việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
- Điều 18. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
tại nơi làm việc
- Điều 19. Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất
an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp
- Điều 20. Cải thiện điều kiện lao động, xây dựng văn
hóa an toàn lao động
CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG - Điều 21. Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp
cho người lao động
- Điều 22. Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
- Điều 23. Phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động
- Điều 24. Bồi dưỡng bằng hiện vật
- Điều 25. Thời giờ làm việc trong điều kiện có
yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
- Điều 26. Điều dưỡng phục hồi sức khỏe
- Điều 27. Quản lý sức khỏe người lao động
QUẢN LÝ MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ, CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG - Điều 28. Máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 29. Lập phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh
lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo công trình, cơ sở để sản xuất,
sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 30. Sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 31. Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
- Điều 32. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hoạt động
kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
- Điều 33. Trách nhiệm của các bộ trong việc quản
lý nhà nước đối với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn, vệ sinh lao động
CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ KỸ THUẬT GÂY MẤT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP - Điều 34. Khai báo tai nạn lao động, sự cố kỹ
thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 35. Điều tra vụ tai nạn lao động, sự cố kỹ
thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ
sinh lao động nghiêm trọng
- Điều 36. Thống kê, báo cáo tai nạn lao động, sự
cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
- Điều 37. Thống kê, báo cáo về bệnh nghề nghiệp
- Điều 38. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 39. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
về bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp đặc thù khi người lao động bị tai
nạn lao động
- Điều 40. Trường hợp người lao động không được
hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị tai nạn lao động
- Điều 41. Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với
người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
- Điều 42. Sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp
- Điều 43. Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 44. Mức đóng, nguồn hình thành Quỹ bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
- Điều 46. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
- Điều 47. Giám định mức suy giảm khả năng lao động
- Điều 48. Trợ cấp một lần
- Điều 49. Trợ cấp hằng tháng
- Điều 50. Thời điểm hưởng trợ cấp
- Điều 51. Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh
hình
- Điều 52. Trợ cấp phục vụ
- Điều 53. Trợ cấp khi người lao động chết do tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 54. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị
thương tật, bệnh tật
- Điều 55. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho
người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc
- Điều 56. Hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa,
chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 57. Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động
- Điều 58. Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
- Điều 59. Giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 60. Giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức,
phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 61. Giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chậm so với thời hạn quy định
- Điều 62. Hồ sơ, trình tự khám giám định mức suy
giảm khả năng lao động để giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp
- Điều 63. An toàn, vệ sinh lao động đối với lao
động nữ, lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật
- Điều 64. Điều kiện sử dụng người lao động cao
tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
- Điều 65. An toàn, vệ sinh lao động trong trường hợp
cho thuê lại lao động
- Điều 66. An toàn, vệ sinh lao động tại nơi có
nhiều người lao động thuộc nhiều người sử dụng lao động cùng làm việc
- Điều 67. An toàn, vệ sinh lao động đối với người
lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
- Điều 68. An toàn, vệ sinh lao động đối với lao
động là người giúp việc gia đình
- Điều 69. An toàn, vệ sinh lao động đối với người
lao động nhận công việc về làm tại nhà
- Điều 70. An toàn, vệ sinh lao động đối với học
sinh, sinh viên, người học nghề, tập nghề, thử việc
- Điều 71. Thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao
động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh
- Điều 72. Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 73. Bộ phận y tế
- Điều 74. An toàn, vệ sinh viên
- Điều 75. Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở
- Điều 76. Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 77. Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh
lao động
- Điều 78. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp
- Điều 79. Tổ chức lực lượng ứng cứu
- Điều 80. Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 81. Thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao
động
- Điều 82. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh
lao động
- Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ
sinh lao động
- Điều 84. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an
toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 85. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an
toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng Bộ Y tế
- Điều 86. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an
toàn, vệ sinh lao động của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 87. Trách nhiệm xây dựng, công bố các tiêu
chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động và xây dựng, ban hành các quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 88. Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh
lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp
tỉnh
- Điều 89. Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 90. Xử lý vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh
lao động
- Điều 91. Cơ chế phối hợp về an toàn, vệ sinh lao động
CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH - Điều 92. Hiệu lực thi hành
- Điều 93. Quy định chi tiết
B. CÂU HỎI LIÊN QUAN: - 【Tìm hiểu】(đang cập nhật)
- 【Bộ câu hỏi và đáp án】(đang cập nhật)
Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích |
GÓC BÁO CHÍ: - 【Góc báo chí】(đang cập nhật)
|
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét