THUỘC TÍNH VĂN BẢN :
Số ký hiệu : Số: 03/VBHN-BNNPTNT |
Ngày ban hành : ngày 30 tháng 11 năm 2021 |
Loại VB : VĂN BẢN HỢP NHẤT
|
Ngày có hiệu lực : ..................... |
Nguồn thu thập : ..................... |
Ngày đăng công báo : ..................... |
Ngành:..................... |
Lĩnh vực : ..................... |
Cơ quan ban hành/ chức danh/Người ký : BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN |
XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2021 KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
Lê Quốc Doanh |
Phạm vi: Toàn quốc |
Tình trạng hiệu lực : ..................... |
THÔNG TIN ÁP DỤNG :
- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 3 năm 2019, được sửa đổi, bổ sung bởi:
- Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng 11 năm 2021.
Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[22] Điều 40. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 3 năm 2019. 2. Các văn bản sau đây hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành:
- a) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
- b) Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm;
- c) Điều 5 Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp;
- d) Chương IV Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm;
- đ) Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường;
- e) Thông tư số 16/2007/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn quản lý, sử dụng chứng chỉ xuất khẩu mẫu vật lưu niệm thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
- g) Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi.
3. Đối với các loài thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đồng thời thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thì áp dụng chế độ quản lý theo quy định tại Nghị định này, trừ hoạt động khai thác tạo nguồn giống ban đầu phục vụ nghiên cứu khoa học. 4. Hoạt động xuất khẩu, tái xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, nhập nội từ biển, quá cảnh mẫu vật CITES thực hiện theo quy định của Nghị định này. 5.[23] Chế độ quản lý và nuôi các loài động vật hoang dã thuộc điểm đ khoản 29 Điều 3 Nghị định này được thực hiện như đối với loài động vật rừng thông thường.
Điều 41. Điều khoản chuyển tiếp - Các cơ sở nuôi, trồng không vì mục đích thương mại thành lập trước khi Nghị định này có hiệu lực thi hành, trong thời hạn 03 (ba) tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, chủ cơ sở thực hiện mở sổ, ghi chép và lưu giữ sổ theo dõi đầu vật nuôi theo Mẫu số 16, sổ theo dõi cơ sở trồng thực vật theo Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; gửi sổ tới cơ quan có thẩm quyền để cấp mã số cơ sở nuôi, trồng.
- Các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học đã được Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học phải mở sổ theo dõi đầu vật nuôi hoặc sổ theo dõi mẫu vật thực vật trồng cấy nhân tạo gửi về Cơ quan cấp mã số cơ sở nuôi, trồng theo quy định tại Nghị định này.
- Tổ chức, cá nhân đã nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ; chấp thuận quá cảnh trước ngày Nghị định này có hiệu lực nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền giải quyết thì thực hiện theo các quy định tại Nghị định này.
- Tổ chức, cá nhân đã nộp hồ sơ đề nghị đăng ký cơ sở nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền giải quyết thì thực hiện theo quy định tại Nghị định này.
XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN (PDF) : NGHE ĐỌC VĂN BẢN LUẬT (AUDIO) : (đang cập nhật) XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN ( WORD) : VĂN BẢN ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG ANH (FILE PDF): (đang cập nhật)
(Biên tập lại từ 04 nguồn chính: https://vbpl.vn/; www.congbao.hochiminhcity.gov.vn; https://congbao.chinhphu.vn/ và https://www.ipvietnam.gov.vn/ |
SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH :
A. BỐ CỤC VĂN BẢN : Căn cứ ban hành:>>>XEM
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG Chương II. DANH MỤC, CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM; NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG - Điều 4. Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,
quý, hiếm
- Điều 5. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,
quý, hiếm
- Điều 6. Điều tra, đánh giá hiện trạng thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
- Điều 7. Nghiên cứu khoa học về thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm
- Điều 8. Xử lý trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm xâm hại hoặc đe dọa tính mạng, tài sản của con người
- Điều 9. Khai thác, nuôi, trồng, chế biến, kinh doanh,
quảng cáo, vận chuyển, xuất khẩu mẫu vật thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,
quý, hiếm
- Điều 10. Xử lý mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm sau tịch thu
- Điều 11. Nuôi động vật rừng thông thường
Chương III. THỰC THI CITES Mục 1. KHAI THÁC Mục 2. NUÔI, TRỒNG - Điều 14. Điều kiện nuôi, trồng các loài động vật, thực
vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES không vì mục đích thương mại
- Điều 15. Điều kiện nuôi, trồng các loài động vật, thực
vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES vì mục đích thương mại
- Điều 16. Mã số cơ sở nuôi, trồng
- Điều 17. Đăng ký mã số cơ sở nuôi, trồng các loài động
vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục I CITES
- Điều 18. Đăng ký mã số cơ sở nuôi, trồng các loài động
vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục II, III CITES
Mục 3. XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU, TÁI XUẤT KHẨU, NHẬP NỘI
TỪ BIỂN VÀ QUÁ CẢNH - Điều 19. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu,
nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên của các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
- Điều 20. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu
mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo của các loài động vật,
thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
- Điều 21. Điều kiện quá cảnh mẫu vật sống động vật
hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
- Điều 22. Giấy phép, chứng chỉ CITES
- Điều 23. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép CITES xuất
khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc
Phụ lục CITES
- Điều 24. Trình tự thủ tục cấp chứng chỉ CITES xuất khẩu
mẫu vật lưu niệm
- Điều 25. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép CITES nhập
khẩu mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
- Điều 26. Trình tự, thủ tục cấp phép CITES nhập nội từ
biển mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục I, II CITES
- Điều 27. Trình tự, thủ tục cấp chứng chỉ CITES mẫu vật
tiền Công ước mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các
Phụ lục CITES
- Điều 28. Quy định về cấp giấy phép CITES thông qua Hệ
thống thủ tục hành chính một cửa quốc gia
Mục 4. CHẾ BIẾN, KINH DOANH, VẬN CHUYỂN, CẤT GIỮ Mục 5. GIÁM ĐỊNH VÀ XỬ LÝ SAU TỊCH THU Mục 6. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI CITES Chương IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Điều 38. Trách nhiệm quản lý cơ sở nuôi sinh sản,
nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm và động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
- Điều 39. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong
việc kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển
mẫu vật thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và các loài động vật,
thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CIT
Chương V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
============================= Phụ lục
(Kèm theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của
Chính phủ)
|
|
 |
Mẫu số 01
|
Phương
án khai thác từ tự nhiên mẫu vật thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; thực vật
hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
|
Mẫu số 02
|
Phương
án khai thác từ tự nhiên mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý hiếm; động vật
hoang dã thuộc Phụ lục CITES
|
Mẫu số 03
|
Đề
nghị cấp mã số cơ sở nuôi, trồng các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm; động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
|
Mẫu số 04
|
Phương
án nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB;
Động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục I CITES
|
Mẫu số 05
|
Phương án
trồng các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IA;
Thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục I CITES
|
Mẫu số 06
|
Phương án nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
nhóm IIB; động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục II, III CITES
|
Mẫu số 07
|
Phương án trồng thực vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm nhóm IIA; các loài thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục II, III
CITES
|
Mẫu số 08
|
Mã số cơ sở nuôi
|
Mẫu số 09
|
Giấy phép CITES
|
Mẫu số 10
|
Chứng
chỉ CITES xuất khẩu mẫu vật lưu niệm
|
Mẫu số 11
|
Chứng
chỉ mẫu vật tiền Công ước
|
Mẫu số 12
|
Đề nghị
cấp giấy phép CITES/sample request for cites permit
|
Mẫu số 13
|
Đề nghị
cấp ấn phẩm chứng chỉ CITES xuất khẩu mẫu vật lưu niệm/sample request for cites souvernir export certificate
|
Mẫu số 14
|
Sổ theo dõi hoạt động sản xuất, chế biến mẫu vật
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
|
Mẫu số 15
|
Đề nghị
cấp giấy phép CITES nhập nội từ biển/chứng chỉ CITES mẫu vật tiền công
ước/sample request for cites certificate
|
Mẫu
số 16
|
Mẫu sổ theo dõi hoạt động nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES, động vật rừng
thông thường
|
Mẫu số 16A
|
Sổ
theo dõi hoạt động nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES, động vật rừng
thông thường (không áp dụng cho cơ sở nuôi sinh trưởng)
|
Mẫu số 16B
|
Sổ
theo dõi nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, động
vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES, động vật
rừng thông thường (áp dụng cho cơ sở nuôi sinh trưởng)
|
Mẫu số 16C
|
Sổ
theo dõi sinh sản của động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm, động vật hoang dã
nguy cấp thuộc Phụ
lục CITES và động vật rừng thông thường (áp dụng cho các loài động vật đẻ
trứng)
|
Mẫu số 16D
|
Sổ
theo dõi sinh sản của động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES và động vật rừng
thông thường (áp dụng cho các loài động vật đẻ con)
|
Mẫu số 17
|
Mẫu sổ theo dõi cơ sở trồng thực vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm và thực vật hoang dã thuộc Phụ lục CITES
|
Mẫu số 17A
|
Sổ theo dõi cơ sở nhân giống nhân tạo thực vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực vật hoang dã thuộc Phụ lục CITES
|
Mẫu số 17B
|
Sổ theo dõi cơ sở trồng thực vật rừng nguy cấp,
quý, hiếm và thực vật hoang dã thuộc Phụ lục CITES
|
Mẫu số 18
|
Báo cáo hoạt động nuôi, trồng thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc
Phụ lục CITES và động vật rừng thông thường
|
Mẫu số 19
|
Báo
cáo kiểm tra (dành cho cơ sở có hoạt động nghiên cứu trồng thực vật)
|
Mẫu số 20
|
Báo
cáo kiểm tra (dành cho cơ sở có hoạt động nghiên cứu nuôi sinh trưởng động
vật)
|
Mẫu số 21
|
Báo cáo kiểm tra (dành cho cơ sở có hoạt động
nghiên cứu nuôi sinh sản loài động vật đẻ trứng)
|
Mẫu số 22
|
Báo cáo kiểm tra (dành cho cơ sở có hoạt động
nghiên cứu nuôi sinh sản loài đẻ con)
|
B. CÂU HỎI LIÊN QUAN: - 【Tìm hiểu】(đang cập nhật)
- 【Bộ câu hỏi và đáp án】(đang cập nhật)
Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích |
GÓC BÁO CHÍ:- 【Góc báo chí】(đang cập nhật)
|
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét